Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng dư nợ cho vay của Vietcombank An Giang đều đạt 2% trở lên, thay đổi theo biến động kinh tế và chính sách tiền tệ từng thời kỳ. Với tỷ lệ trên, hoạt động cho vay của Vietcombank An Giang luôn đảm bảo chất lượng đối với từng món vay, từng khách hàng, có sự điều hành nhịp nhàng và linh hoạt theo từng thời kỳ giữa chi phí huy động vốn, chi phí đi vay HSC và lãi suất cho vay đảm bảo mang lại lợi nhuận, cùng chất lượng tín dụng và phù hợp với biến động thị trường.
2.4.3 Tỷ trọng nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ cho vay:
Dư nợ cho vay tại Vietcombank An Giang được chia theo các nhóm nợ
Bảng 2.12 Phân loại theo nhóm nợ tại Vietcombank An Giang từ năm 2007-2011 từ năm 2007-2011 ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Dƣ nợ cho vay 1.232 1.780 2.210 2.700 3.135 Tỷ trọng nợ quá hạn 1,87% 8,75% 6,56% 5,98% 7,30% Ngắn hạn 928 1.454 1.813 2.125 2.783 Nhóm 1 918 1.349 1.745 2.056 2.644 Nhóm 2 1 13,6 57,1 63,4 132
Nhóm 3 0,4 7 - 0,2 2,3 Nhóm 4 4,9 0,4 - - 0,3 Nhóm 5 3,7 84 10,6 5,4 4,4 Trung và dài hạn 304 326 397 575 352 Nhóm 1 291 275 320 482 262 Nhóm 2 0,3 4,5 61 32,0 41,3 Nhóm 3 7 11,3 0,2 51,3 0,3 Nhóm 4 3,4 10,9 6 5,0 37,3 Nhóm 5 2,3 24,1 10 4,2 10,8
* Nguồn: Vietcombank An Giang, Báo cáo cân đối năm 2007-2011
Qua số liệu trên, nợ nhóm 2 (nợ cần chú ý) tăng liên tục qua các năm, phần lớn do khách hàng có khó khăn tạm thời vì cho vay tập trung ở lĩnh vực nông nghiệp và thủy sản, chịu ảnh hưởng mùa vụ, cùng với khó khăn kinh tế ảnh hưởng đến kế hoạch trả nợ… Chi nhánh cũng ý thức được nguy cơ nợ xấu tăng cao, thường xuyên rà soát danh mục khách hàng, kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, tình hình kinh doanh của khách hàng, chủ động tư vấn khách hàng khi gặp khó khăn, hầu hết khách hàng đều có tài sản thế chấp.
7,76% 1,77% 2,45% 1,24% 1,79% 0,00% 1,00% 2,00% 3,00% 4,00% 5,00% 6,00% 7,00% 8,00% 9,00%
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tỷ lệ nợ xấu
Nguồn: Vietcombank An Giang, Báo cáo cân đối năm 2007-2011 Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ nợ xấu tại Vietcombank An Giang từ năm 2007 - 2011
Nợ xấu năm 2008 tăng đột biến đã được lý giải ở phần 2.2.2.2. nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho phép của NHNN và nằm trong cam kết với Vietcombank
Ngành xây dựng có tỷ lệ nợ xấu cao nhất, hầu hết các cơng ty xây dựng đều có kinh doanh bất động sản, lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ khủng hoảng kinh tế như chi phí vật tư tăng cao, lãi suất vay ngân hàng ở mức cao, thị trường bất động sản đóng băng… Các ngành khác như thủy sản, các hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng, thương nghiệp cũng chiếm tỷ trọng lớn 38,6% đều chịu ảnh hưởng chung từ nền kinh tế trong nước và thế giới.
Khách sạn nhà hàng 2% Thương nghiệp 11,2% Thủy sản 12,00% Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng 15,4%
Nông nghiệp và lâm nghiệp
0,4%
Xây dựng 59%
Nguồn: Vietcombank An Giang, Báo cáo cân đối năm 2007-2011
Biểu đồ 2.9 Nợ xấu theo cơ cấu ngành kinh tế tại Vietcombank An Giang bình quân từ năm 2007 - 2011
Dù trong giới hạn cho phép nhưng nợ xấu tiềm ẩn nhiều rủi ro. Chi nhánh đã thành lập tổ thu hồi nợ do một thành viên Ban Giám đốc làm tổ trưởng và 02 thành viên Phòng Khách hàng là tổ viên thường xun theo dõi tình hình nợ xấu, có biện pháp kịp thời để ngăn ngừa nợ xấu phát sinh, có báo cáo hàng tháng và có kế hoạch thu hồi nợ như sau:
- Giai đoạn 1: Từng cán bộ trực tiếp đến khách hàng để thương thảo và ký biên bản thỏa thuận việc trả nợ vay NH, sau đó theo dõi việc thực hiện thỏa thuận, nếu khách hàng không thực hiện đúng chuyển sang giai đoạn 2
- Giai đoạn 2: Thỏa thuận với khách hàng bán tài sản đảm bảo nợ thông qua Trung tâm bán đấu giá tài sản. Nếu khách hàng không đồng ý chuyển qua giai đoạn 3
- Giai đoạn 3: Khởi kiện ra tòa án để thu nợ theo pháp luật.
Ngoài ra, Chi nhánh cũng cơ cấu lại nợ nếu khách hàng hợp tác, có khả năng phục hồi sản xuất kinh doanh, mua bán nợ, miễm giảm lãi…
2.4.4 Tài sản đảm bảo trên tổng dƣ nợ:
Tỷ lệ tài sản đảm bảo bình quân trên tổng dư nợ của Vietcombank An Giang từ năm 2007 đến 2011 chủ yếu là bất động sản gồm đất nông nghiệp, đất ở đô thị, nhà xưởng chiếm 95%; máy móc thiết bị chiếm 3,7% trên tổng tài sản thế chấp, các loại tài sản khác chỉ chiếm 1,3%. Bất động sản có tính khả mại tương đối cao so với các tài sản khác, tuy rất nhạy cảm với biến động kinh tế và các chính sách của Nhà nước trong từng thời kỳ khi cần xử lý.
Bất động sản. 95%
Tài sản khác. 1,30% Máy móc thiết bị.
3,70%
Nguồn: Vietcombank An Giang, Báo cáo cân đối năm 2007-2011 Biểu đồ 2.10 Cơ cấu tài sản đảm bảo tại Vietcombank An Giang
từ năm 2007 – 2011
Dư nợ trên giá trị tài sản thế chấp thay đổi qua từng năm. Dư nợ năm 2007 bằng 78% trên giá trị tài sản thế chấp, cầm cố; đến năm 2009 dư nợ cho vay cao hơn giá trị tài sản thế chấp, cầm cố đến 36% và đến năm 2011 là 46% điều này thể hiện có sự thay đổi về nhận thức xem tài sản thế chấp là nguồn trả nợ bổ sung, quan trọng là phương án kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn và tính minh bạch của khách hàng
Việc giảm tài sản thế chấp, làm tăng rủi ro, như khách hàng có thể dùng tài sản thế chấp đi vay NH khác; khi nợ xấu phát sinh sẽ tăng trích lập dự phịng cụ thể làm giảm lợi nhuận, khó thu hồi nợ khi giá trị tài sản thế chấp quá thấp. Tín dụng khơng an tồn khi kinh tế Việt Nam cịn khó khăn khó dự đốn, các DN bị thua lỗ và phá sản hàng loạt.
ĐVT: Tỷ đồng 3.135 68% 74% 73% 103% 129% 1.232 1.780 2.210 2.700 1.622 1.589 1.834 2.141 1.992 0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 3.500
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tỷ lệ TSTC/tổng dư nợ cho vay Dư nợ cho vay Giá trị TSTC
Nguồn: Vietcombank An Giang, Báo cáo cân đối năm 2007-2011 Biểu đồ 2.11 Tỷ lệ tài sản thế chấp trên tổng dƣ nợ cho vay