Kết quả phân lập các chủng nấm mốc trong quy trình sản xuất rượu gạo truyền thống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng sinh tổng hợp amylase ngoại bào của chủng nấm mốc phân lập từ quy trình sản xuất rượu gạo truyền thống (Trang 30 - 33)

rượu gạo truyền thống

Tiến hành phân lập chủng nấm mốc trong các giai đoạn của quá trình lên men rượu theo phương pháp truyền thống trên địa bàn Thừa Thiên Huế trên môi trường Czapek, ở 300C. Kết quả chúng tôi phân lập được 10 chủng nấm mốc được ký hiệu từ R1 - R10 với một số đặc điểm của khuẩn lạc, đặc điểm bào tử được trình bày ở bảng 3.1.

Bảng 3.1: Đặc điểm hình thái của các chủng nấm mốc phân lập được sau 5 ngày nuôi

Stt Ký hiệu

chủng Hình dạng khuẩn lạc Màu bào tử

1 R1 Hình tròn, dạng sợi Màu đen

2 R2 Hình tròn, dạng sợi

Màu vàng nhạt khi bào tử non, màu vàng nâu

khi bào tử già

3 R3 Hình tròn có mép rìa hình tia, dạng sợi

Màu trắng khi bào tử non, màu xanh lá cây

đậm khi bào tử gà 4 R4 Hình tròn có mép rìa hình tia,

dạng sợi Màu trắng

7 R7 Hình tròn, dạng sợi

Màu trắng khi bào tử non, màu xanh lá cây

nhạt khi già 8 R8 Hình tròn có mép rìa hình tia,

dạng sợi Màu nâu

9 R9 Hình tròn, dạng sợi Màu trắng ngà

10 R10 Hệ sợi nấm đan kết vào nhau Màu cam

R1 R2

R3

R5 R6

R7 R8

R7 R8

R9 R10

R9 R10

Hình 3.1: Hình thái khuẩn lạc của các chủng nấm mốc phân lập được

được có một số đặc điểm chung: khuẩn lạc hình tròn, bào tử có nhiều màu sắc khác nhau. Để tuyển chọn được chủng nấm mốc sinh amylase cao chúng tôi tiếp tục khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme ngoại bào của 10 chủng phân lập được.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng sinh tổng hợp amylase ngoại bào của chủng nấm mốc phân lập từ quy trình sản xuất rượu gạo truyền thống (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w