ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiờu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Giỏ trị Giỏ trị 2010-
2009 Giỏ trị
2011- 2010
Tổng lợi nhuận : 34,287 28,135 (6,152) 29,645 1,510
+Lợi nhuận từ hoạt
động tớn dụng
31,559 24,110 (7,449) 21,590 (2,520)
+Lợi nhuận từ thanh toỏn, dịch vụ, khỏc vv..
2,728 4,025 1,297 8,055 4,030
Lợi nhuận từ hoạt động tớn dụng/Tổng lợi nhuận (%)
92.04 85.7 (6.34) 72.82 (12.88)
ĐVT: triệu đồng
Biểu đồ 2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh qua cỏc năm 2009-2011
Qua bảng 2.11 ta dễ dàng nhận thấy hoạt động của Vietinbank Dak Lak phụ thuộc nhiều vào hoạt động tớn dụng vỡ lợi nhuận từ hoạt động tớn dụng luụn chiếm tỷ lệ cao trong tổng lợi nhuận. Tuy nhiờn mức độ phụ thuộc này đó giảm dần qua
cỏc năm, từ 92,04% năm 2009 xuống cũn 72,82% năm 2011.
Mặc dự dư nợ của chi nhỏnh tăng đều qua 03 năm, nợ quỏ hạn và nợ xấu cú
xu hướng giảm trong khi tỷ trọng cũng như giỏ trị tuyệt đối của lợi nhuận từ hoạt động tớn dụng lại giảm, điều này thoạt nhỡn cú vẻ bất hợp lý. Nhưng nguyờn nhõn
cốt lừi của vấn đề trong tổng lợi nhuận từ hoạt động tớn dụng bao gồm lợi nhuận từ
hoạt động tớn dụng và khoản thu hồi nợ đó được XLRR. Trong khi đú khoản thu
XLRR giảm qua cỏc năm, năm 2009 là 13.950 triệu đồng thỡ đến năm 2010 giảm
xuống 7.856 triệu đồng và năm 2011 chỉ cũn 1.290 triệu đồng. Một nguyờn nhõn
khỏc nữa là do tỡnh hỡnh khủng hoảng tài chớnh kinh tế thế giới từ cuối năm 2008
đến 2010 khụng thuận lợi cho hoạt động NH, trong đú chủ yếu là hoạt động tớn dụng. Chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phỏt của chớnh phủ, tớnh thanh
khoản của cỏc NHTM giảm dẫn đến cỏc NH chạy đua nhau về lói suất huy động
vốn trong khi lói suất cho vay bị khống chế khụng vượt quỏ 150% lói suất cơ bản của NHNN. Vỡ vậy lợi nhuận từ hoạt động tớn dụng của chi nhỏnh giảm so với đầu kỳ. Đõy là tỡnh hỡnh chung của hoạt động tớn dụng của cỏc NHTM trong thời gian trờn và được xem như là nguyờn nhõn khỏch quan do tỏc động từ yếu tố kinh tế thế
0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tổng lợi nhuận Lợi nhuận TD Lợi nhuận dv khỏc
giới và chủ trương của chớnh phủ chứ khụng phải do nguyờn nhõn nội tại của NH là chất lượng tớn dụng giảm làm cho lợi nhuận từ hoạt động tớn dụng giảm.
Mặc dự tỷ lệ lợi nhuận của hoạt động tớn dụng giảm nhưng tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ, thanh toỏn vv…của chi nhỏnh cú xu hướng tăng qua cỏc năm đó
bự đắp sự giảm sỳt đú, tuy nhiờn tỷ trọng và mức độ đúng gúp cũn nhỏ trong tổng
lợi nhuận. Với tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động tớn dụng trờn tổng lợi nhuận của chi nhỏnh luụn chiếm tỷ lệ cao như trờn, nếu chất lượng tớn dụng của chi nhỏnh thấp sẽ
ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh. Chớnh vỡ vậy mà chi
nhỏnh, đặc biệt là đội ngũ làm cụng tỏc tớn dụng luụn ý thức được vấn đề này, bằng mọi biện phỏp để nõng cao chất lượng tớn dụng.
2.2.2.4. Cơ cấu dư nợ theo TSBĐ
Một chỉ tiờu khụng kộm phần quan trọng khi xem xột chất lượng tớn dụng của một NHTM là tỷ lệ cho vay cú TSBĐ và tỷ lệ cho vay khụng cú TSBĐ. Nếu tỷ trọng dư nợ cú bảo đảm/Tổng dư nợ càng lớn cho thấy việc cho vay của NHTM cú nguồn thu dự phũng nhiều hơn trong trường hợp xảy ra rủi ro, hạn chế được nguy
cơ mất vốn và điều này đồng nghĩa với việc chất lượng tớn dụng được đảm bảo. Một
khoản vay cú TSBĐ thỡ trỏch nhiệm và thiện chớ của người vay trong việc hoàn trả nợ vay NH sẽ cao hơn. TSBĐ là một sự bổ sung cho những hạn chế trong việc dự
đoỏn và tớnh toỏn của NH cũng như những rủi ro xảy ra ngoài dự kiến của người
vay và nhà quản trị NH.
Bảng 2.12: Cơ cấu cho vay theo TSBĐ qua cỏc năm 2009-2011
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiờu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Dư nợ Tỷ trọng % Dư nợ Tỷ trọng % Dư nợ Tỷ trọng % Cho vay cú TSBĐ 1,117,348 91.81 1,301,726 91.03 1,552,296 79.04 CV khụng cú TSBĐ 99,736 8.19 128,210 8.97 411,751 20.96 Tổng dư nợ 1,217,084 100 1,429,936 100 1,964.047 100
ĐVT: %
Biểu đồ 2.6. Cơ cấu cho vay theo TSBĐ qua cỏc năm 2009-2011
Qua bảng 2.12 ta thấy dư nợ cho vay khụng cú TSBĐ tăng dần qua cỏc năm,
đặc biệt là tăng đột biến vào năm 2011. Nguyờn nhõn là trong năm 2010 và năm
2011 chi nhỏnh tăng cho vay khụng cú TSBĐ đối với cụng ty Cao su Dak Lak, cty
XD 470 vv.. và gia tăng cho vay tớn chấp cỏn bộ cụng nhõn viờn chức hưởng lương
từ ngõn sỏch Nhà nước đó thanh toỏn lương qua tài khoản thẻ ATM tại chi nhỏnh. Việc tăng tỷ lệ cho vay khụng cú tài bảo đảm phần nào sẽ ảnh hưởng đến chất
lượng tớn dụng nếu rủi ro xảy ra. Chi nhỏnh cần thận trọng trong việc cho vay
khụng cú TSBĐ và cần duy trỡ tỷ lệ cho vay khụng cú TSBĐ một cỏch phự hợp.
2.2.2.5. Trớch lập dự phũng rủi ro
Trớch lập dự phũng rủi ro là bắt buộc theo qui định của ngành, là khoản tiền
được trớch lập để dự phũng cho những tổn thất cú thể xảy ra do khỏch hàng của tổ
chức tớn dụng khụng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phũng rủi ro được tớnh
theo dư nợ gốc và hạch toỏn vào chi phớ hoạt động của tổ chức tớn dụng.
Dự phũng rủi ro bao gồm dự phũng chung và dự phũng cụ thể. Dự phũng
chung là khoản tiền được trớch lập để dự phũng cho những tổn thất chưa xỏc định
được trong quỏ trỡnh phõn loại nợ và trớch lập dự phũng cụ thể và trong cỏc trường
hợp khú khăn về tài chớnh của cỏc tổ chức tớn dụng khi chất lượng cỏc khoản nợ suy giảm. Dự phũng cụ thể là khoản tiền được trớch lập trờn cơ sở phõn loại cụ thể cỏc
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tổng dư nợ Tỷ lệ dư nợ cú TSBĐ Tỷ lệ dư nợ ko cú TSBĐ
khoản nợ để dự phũng cho những tổn thất cú thể xảy ra. Riờng đối với cỏc khoản nợ khoanh chờ Chớnh phủ xử lý thỡ được trớch lập dự phũng cụ thể theo khả năng tài chớnh của tổ chức tớn dụng
Bảng 2.13 Tỡnh hỡnh trớch lập dự phũng qua cỏc năm 2009-2011
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiờu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Giỏ trị Giỏ trị 2010/ 2009 % Giỏ trị 2011/ 2010 % Trớch lập dự phũng chung 8,294 10,845 130.76 12,515 115.40 Trớch lập dự phũng cụ thể 1,110 1,078 97.12 410 38.03 Tổng trớch lập dự phũng 9,404 11,923 126.79 12,925 108.40
( Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết cỏc năm – Vietinbank Dak Lak)
Qua bảng 2.13 ta nhận thấy mặc dự tổng trớch lập dự phũng qua cỏc năm tăng lờn, nguyờn nhõn là do trớch lập dự phũng chung tăng qua cỏc năm tương ứng với
dư nợ nhúm 1 tăng trong khi trớch lập dự phũng cụ thể của nợ nhúm 2 đến nhúm 5 cú xu hướng giảm, ngoại trừ năm 2010 tăng khụng đỏng kể so với năm 2009. Năm
2011 nợ xấu của chi nhỏnh giảm nhiều so với năm 2010 do cỏc khoản nợ xấu đó
được xử lý cơ bản trong khi phỏt sinh mới khụng đỏng kể. Việc khoản dự phũng được trớch lập một cỏch đầy đủ và đỳng quy định sẽ là nguồn dự phũng bự đắp cho
những khoản nợ xấu được XLRR đối với cỏc khoản nợ nhúm 5, đối với khỏch hàng là tổ chức bị giải thể, phỏ sản hoặc cỏ nhõn bị chết, mất tớch nhằm làm lành mạnh húa chất lượng tớn dụng. Với mức trớch lập dự phũng hàng năm như trờn đủ để bự
đắp cho số dư nợ xấu cần XLRR của chi nhỏnh.
2.2.2.6. Thu hồi nợ đó được XLRR
Rủi ro trong hoạt động tớn dụng của cỏc NHTM là tất yếu, vấn đề là cỏc NHTM hạn chế ở mức độ nào, quỏ trỡnh và cỏch xử lý khi đó xảy ra rủi ro ra làm sao. Những khoản vay nếu phỏt sinh nợ xấu, kộo dài và được phõn loại vào nợ nhúm 5 thỡ NH phải trớch dự phũng rủi ro theo qui định của NHNN. Khoản nợ sau khi trớch dự phũng rủi ro và được hạch toỏn ngoại bảng tiếp tục theo dừi và xử lý
thu hồi theo qui định. Kết quả thu hồi nợ đó trớch lập dự phũng rủi ro cũng thể hiện chất lượng tớn dụng của chi nhỏnh, phản ỏnh mức độ rủi ro hoàn toàn đối với khoản nợ khụng tiếp tục thu hồi được. Nếu khoản nợ đó được thu hồi hết thỡ khoản vay đú
được xem như hết rủi ro.
Bảng 2.14 Tỡnh hỡnh thu hồi nợ XLRR qua cỏc năm 2009-2011
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiờu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Giỏ trị Giỏ trị 2010/ 2009 % Giỏ trị 2011/ 2010 % Dư nợ XLRR đầu kỳ 33,840 20,290 59.96 13,971 68.86 Dư nợ XLRR phỏt sinh tăng 400 1,537 384.25 2,135 138.91 Dư nợ XLRR thu hồi 13,950 7,856 56.32 1,290 16.42
Dư nợ XLRR cuối kỳ 20,290 13,971 68.86 14,816 106.05
( Nguồn: Sao kờ dư nợ ngoại bảng – Vietinbank Dak Lak)
Dư nợ ngoại bảng đầu năm 2009 là những khoản nợ phần lớn đó được XLRR
từ những năm 2003 đến năm 2004 của cỏc cụng ty sản xuất và kinh doanh xuất
nhập khẩu cà phờ thuộc UBND tỉnh Dak Lak bao gồm cụng ty cà phờ Thắng Lợi, cụng ty cà phờ Phước An, cụng ty cà phờ Thỏng 10, cụng ty cà phờ Buụn Ma Thuột, cụng ty ĐT&PT Buụn Ja Wầm, cụng ty cà phờ Krụng Ana, cụng ty cà phờ Đức Lập,
cụng ty Thương mại Dak Lak, cụng ty Nụng sản Buụn Ma Thuột, cụng ty
SXKDTH Cư Pơng, cụng ty SXKDTH Cư Nộ vv..và cỏc cụng ty thuộc Tổng cụng
ty cà phờ Việt Nam đúng trờn địa bàn bao gồm cty cà phờ Việt Đức, Cty cà phờ Eaktur, cty cà phờ Eahnin, cty cà phờ Buụn Hồ, cty cà phờ Đrao vv..Nguyờn nhõn XLRR là vào những năm 2002 đến năm 2003 giỏ cà phờ xuống thấp kỷ lục, giỏ cà phờ thế giới chỉ bằng ẵ giỏ thành sản xuất khiến cho cỏc cụng ty sản xuất cũng như kinh doanh XNK cà phờ bị lỗ nặng và mất khả năng trả nợ cho NH. Hầu hết cỏc khoản vay này đều khụng cú TSBĐ, nếu cú chỉ là những tài sản cú tớnh thanh khoản thấp hoặc tớnh phỏp lý khụng đầy đủ như mỏy múc, thiết bị chế biến cà phờ, nhà
nhiều biện phỏp, kể cả khởi kiện ra toà nhưng vẫn chưa xử lý dứt điểm. Năm 2009 nhờ giỏ cà phờ phục hồi đó tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu hồi nợ ngoại bảng
đối với cỏc cụng ty này. Cú một số cụng ty đó thu hết nợ, những cụng ty cũn lại chưa thu hết như cty cà phờ Buụn Ma Thuột, cty ĐT&PT Buụn Ja Wầm, cty cà phờ Krụng Ana, cty cà phờ Đức Lập, cty SXKDTH Cư Pơng, cty SXKDTH Cư Nộ gần như khụng cũn khả năng trả nợ hoặc khả năng trả nợ rất thấp do một số cụng ty đó
phỏ sản, giải thể, một số cụng ty chuyển đổi mụ hỡnh hoạt động và vườn cõy cà phờ già cỗi, nguồn thu khụng đủ đầu tư tỏi sản xuất, tỡnh hỡnh tài chớnh hết sức khú
khăn. Vỡ vậy năm 2011, chi nhỏnh gặp khú khăn trong việc thu hồi nợ ngoại bảng.
Hầu hết là những khoản vay khụng cú TSBĐ hoặc TSBĐ khụng đủ điều kiện để xử
lý theo qui định, việc xử lý liờn quan nhiều đến cơ quan ban ngành. Vỡ vậy mà cụng
tỏc xử lý và thu hồi nợ đó được XLRR cũn chậm, chưa xử lý được dứt điểm. Với thực trạng chất lượng tớn dụng như đó trỡnh bày của Vietinbank Dak Lak, bằng nhiều cỏch tiếp cận, phõn tớch nhiều chỉ tiờu hoạt động đó phản ỏnh khỏ trung thực và đầy đủ tỡnh hỡnh hoạt động và chất lượng tớn dụng của chi nhỏnh. Để cú thể ỏp dụng lý thuyết kết hợp với thực tiễn nhằm đưa ra cỏc giải phỏp phự hợp nhằm nõng cao chất lượng tớn dụng tại Vietinbank Dak Lak, luận văn tiếp tục đỏnh giỏ thực trạng chất lượng tớn dụng để tỡm ra nguyờn nhõn của thực trạng tớn dụng tại chi nhỏnh.
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA VIETINBANK DAK LAK VIETINBANK DAK LAK
2.3.1. Những kết quả đạt được
Tốc độ tăng trưởng tớn dụng khỏ cao: Giai đoạn 2009-2011 với sự khủng
hoảng tài chớnh tiền tệ thế giới đó tỏc động khụng nhỏ đến tỡnh hỡnh tài chớnh tiền tệ Việt Nam. Tuy vậy, với sự cố gắng, nỗ lực của toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn chi
nhỏnh, cựng với sự chỉ đạo tớch cực của ban lónh đạo chi nhỏnh, Vietinbank Dak
Lak đó đạt được những kết quả đỏng khớch lệ trong việc mở rộng qui mụ, tăng trưởng tớn dụng. Năm 2011 mức tăng trưởng tớn dụng cao hơn mức tăng trưởng bỡnh
quõn chung của cỏc NHTM trờn địa bàn. Đồng thời chi nhỏnh luụn đỏp ứng nhu cầu vốn tối đa cho cỏc cỏ nhõn, doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, gúp phần vào sự phỏt triển kinh tế tỉnh nhà.
Tỷ lệ nợ quỏ hạn, nợ xấu của chi nhỏnh thấp: Tỷ lệ nợ quỏ hạn, nợ xấu
của chi nhỏnh khỏ lý tưởng, thấp hơn mức trung bỡnh chung của cỏc NHTM trờn địa bàn tỉnh và toàn hệ thống NHCT và cú xu hướng giảm dần cho thấy khả năng kiểm soỏt chất lượng tớn dụng của chi nhỏnh khỏ tốt. Khả năng kiểm soỏt của chi nhỏnh thể hiện ở cả việc hạn chế nợ quỏ hạn, nợ xấu phỏt sinh mới lẫn khả năng xử lý cỏc khoản nợ quỏ hạn, nợ xấu đó phỏt sinh.
Thị trường hoạt động tớn dụng được đa dạng húa: Vietinbank Dak Lak
đó chủ động mở rộng tớn dụng theo hướng đa dạng húa ngành nghề và lĩnh vực đầu tư. Tập trung vào những ngành kinh tế then chốt, những ngành, lĩnh vực truyền thống để tăng trưởng tớn dụng, hạn chế và giảm dần dư nợ cho vay ngành sản xuất- kinh doanh cà phờ nụng sản- là ngành chủ lực của tỉnh nhà-vốn chứa đựng nhiều rủi ro do giỏ cả biến động thất thường mà trước đõy chi nhỏnh vốn bị lệ thuộc. Vỡ vậy, mặc dự dư nợ cho vay ngành kinh doanh cà phờ giảm nhiều so với cỏc năm trước
đõy, chỉ bằng 68% so với đầu năm 2008, nhưng dư nợ của chi nhỏnh vẫn cú mức tăng trưởng khỏ và đồng đều ở tất cả cỏc lĩnh vực sản xuất -kinh doanh, đặc biệt cỏc
lĩnh vực cú mức tăng trưởng cao như thương mại, vận tải, xõy dựng. Trong đú phải kể đến việc phỏt triển cho vay mới một số doanh nghiệp trong lĩnh vực xõy dựng cơ bản, sản xuất -kinh doanh, xuất nhập khẩu cú uy tớn trờn địa bàn như cụng ty TNHH XD An Nguyờn, Cụng ty CP Foodinco Tõy Nguyờn, cụng ty CP vật tư nụng nghiệp Dak Lak, cụng ty cao su Dak Lak vv..
Chi nhỏnh thực hiện nghiờm tỳc chủ trương hỗ trợ lói suất của chớnh phủ ban hành theo Quyết định 131/QĐ-TTg ngày 23/01/2009 về việc hỗ trợ lói suất
cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn vay vốn ngõn hàng để sản xuất- kinh doanh, Quyết định
443/QĐ-TTg ngày 04/04/2009 về việc hỗ trợ lói suất cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn vay
vốn trung dài hạn ngõn hàng thực hiện đầu tư mới để sản xuất- kinh doanh. Kết quả
đạt 15.112 triệu động cho tổng cộng 264 đối tượng khỏch hàng vay vốn.
Bước đầu đó xõy dựng được chớnh sỏch khỏch hàng chiến lược cho
khỏch hàng quan hệ tớn dụng tại chi nhỏnh. Trờn cơ sở đú để chi nhỏnh cú chớnh sỏch phục vụ riờng, cú những ưu đói hay những cơ chế linh hoạt cho loại khỏch hàng VIP này trong việc xem xột điều kiện cho vay khụng cú TSBĐ, thu tục hành chớnh gọn nhẹ, cú thể lượt bỏ một số giấy tờ khụng cần thiết, thời gian giải quyết hồ