Doanh số cho vay cá nhân theo mục đích sử dụng

Một phần của tài liệu BCTT cho vay tieu dung tai ngan hang MB (Trang 29 - 32)

Bảng 2 .2 Tình hình cho vay KHCN

Bảng 2.4 Doanh số cho vay cá nhân theo mục đích sử dụng

( Đơn vị tính: Tỷ đồng) Năm Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2020/2019 2021/2020 Số tiền % Số tiền % (1) (2) (3) (4) (5)=(3 )- (2) (6)=((5)/(2))*100 (7)=(4) - (3) (8)=((7)/(3))*100 SXKD – DV 42.4 101.2 253.1 58.8 138 151.9 150.10 Nhà ở 26.8 52.2 87.2 25.4 94.7 35 67.05 Ơ tơ 5.3 26.1 44.3 20.8 390 18.2 69.73 Tiêu dùng 72.2 87.3 108.1 15.1 20.9 20.8 23.82 Tổng DS cho vay 146.7 266.8 492.7 120.1 81.86 225.9 84.67

300 250 200 150 100 SXKD - DV Nhà ở Ơ tơ Tiêu dùng 50 2019 2020 2021

Cho vay cá nhân theo mục đích sử dụng vốn là số tiền mà NH cho vay để ngƣời dân sử dụng vào các mục đích khác nhau, trong đó chủ yếu là cho vay để sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, nhà ở. Nhìn chung qua 3 năm, doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn có có xu hƣớng tăng liên tục qua các năm.

Biểu đồ 2.3. Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn

Cho vay sản xuất kinh doanh – dịch vụ: Nhóm KH vay vốn cho mục đích sản xuất kinh doanh – dịch vụ bao gồm các cơ sở sản xuất các mặt hàng tiêu dùng hay các hộ cá thể kinh doanh trong các trung tâm chợ lớn, các shop giày dép, quần áo thời trang. Qua bảng số liệu, ta thấy nguồn vốn vay từ SXKD – DV luôn chiếm tỷ trọng lớn so với các khoản vay còn lai. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế là sự tăng trƣởng của cơ sở sản xuất cũng nhƣ hộ gia đình kinh doanh. Nhu cầu vốn của họ ngày càng tăng, góp phần làm các khoản tín dụng của khoản vay này ln chiếm tỷ trọng lớn.

Xét về nguyên nhân, trong năm 2019, do ảnh hƣởng của suy thối kinh tế tồn cầu, doanh số cho vay nói chung giảm mạnh, đặc biệt là nhóm vay SXKD – DV. Doanh số cho vay của nhóm đối tƣợng này chỉ đạt 42.4 tỷ đồng, thấp nhất trong giai đoạn 3 năm. Qua đến năm 2020, con số này đã tăng nhƣng vẫn chỉ ở mức 101.2 tỷ đồng (tăng 138% so với năm 2019). Sang đến năm 2021 thì nền kinh tế thế giới đã có dấu hiệu hồi phục,

đem đến những tín hiệu tốt cho việc SXKD. Vì vậy, trong năm 2021, doanh cho vay đã tăng trƣởng vƣợt bậc (tăng 150.1% so với năm 2020), đạt mức 253.1 tỷ đồng, cao nhất trong giai đoạn 3 năm 2019 – 2021. Cho vay sản xuất kinh doanh – dịch vụ có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tình hình tín dụng nói chung cũng nhƣ lợi nhuận của ngân hàng. Hơn nữa, nhóm vay này chịu sự tác động trực tiếp của nền kinh tế trong cũng nhƣ ngoài nƣớc. Điều đáng chú ý là năm 2020 chính là thời điểm bị ảnh hƣởng mạnh của suy thối kinh tế tồn

cầu, song mức vay ở khoản mục này vẫn tăng.

Cho vay nhà ở: Trƣớc đây khi có nhu cầu về xây dựng, sửa chữa nhà ở, dân chúng

thƣờng vay mƣợn từ những ngƣời xung quanh hoặc tự để dành, rất ít ngƣời nghĩ sẽ vay từ NH. Khoản từ năm 2004 trở lại đây, các dịch vụ tiện ích của NH phát triển với tốc độ khá cao đã tạo điều kiện cho ngƣời dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn từ NH để cải thiện cuộc sống, trong đó có nhu cầu về nhà ở. Do đó, nhiều NH nói chung cũng nhƣ Chi nhánh nói riêng đã và đang hƣớng tới việc cấp tín dụng đáp ứng nhu cầu về xây dựng, sửa chữa nhà cho các hộ gia đình và cá nhân.

Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy năm 2019, NH chỉ dành ra 26.8 tỷ đồng cho khoản vay này do nền kinh tế khi ấy gặp nhiều khó khăn, nhu cầu sửa chữa, xây dựng nhà ở khá hạn chế. Sang năm 2020, doanh số khoản vay này đạt 52.2 tỷ đồng (tăng 94.7% so với 2019) và vào năm 2021, mức vay đạt 87.2 tỷ đồng. Có thể nói, trong giai đoạn 2019 – 2021, thị trƣờng bất động sản trong nƣớc trở nên ảm đạm hơn bao giờ hết, giá nhà đất trên mặt bằng cả nƣớc bắt đầu sụt giảm rõ nét, diễn biến không đều và khá phức tạp, và hiện tƣợng “đóng băng” trên thị trƣờng bất động sản xuất hiện. Chính vì những lí do trên mà MB Bank Yên Phong Bắc Ninh trở nên khá dè chừng đối với các khoản vay này, vì thế, doanh số cho vay đối với khoản mục này ở mức thấp trong giai đoạn 2019 – 2021.

Cho vay ơ tơ: Nhìn lại nền kinh tế Việt Nam, chúng ta thấy rằng năm 2007 là một

năm tăng trƣởng ngoạn mục của cả thị trƣờng ô tô nội địa lẫn thị trƣờng ô tô nhập khẩu. Bởi lẽ, 2007 là năm VN bắt đầu thực hiện một số cam kết thƣơng mại quốc tế trong đó đáng chú ý nhất là việc ở cửa thị trƣờng cho các loại xe nhập khẩu và đặc biệt là quyết định giảm thuế nhập khẩu. Cùng với một vài biện pháp kích thích tăng trƣởng ngành ô tô khác, sức mua trên thị trƣờng này đã tăng mạnh. Cũng vì những lí do đó mà từ năm 2007,

các NH trong nƣớc nói chung và Chi nhánh nói riêng rất thống trong việc cho vay để mua xe ô tô.

Trong năm 2019, do nền kinh tế khó khăn nên NH siết chặt các khoản vay nói chung, cũng nhƣ nhu cầu mua sắm ô tô trong dân cƣ không nhiều nên doanh số cho vay ô tô năm này chỉ đạt 5.3 tỷ đồng. Qua năm 2020, với tín hiệu khởi sắc của nền kinh tế, nhu cầu mua ô tô trong ngƣời dân tăng cao, đạt 26.1 tỷ đồng (tăng 390% so với năm 2019). Đến năm 2021, con số này vẫn tiếp tục tăng nhƣng tốc độ tăng chỉ đạt 69.73%, với doanh số là 44.3 tỷ đồng.

2.3. Phân tích các chỉ tiêu trong hoạt động cho vay

Một phần của tài liệu BCTT cho vay tieu dung tai ngan hang MB (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)