Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay

Một phần của tài liệu BCTT cho vay tieu dung tai ngan hang MB (Trang 32 - 45)

Bảng 2 .2 Tình hình cho vay KHCN

Bảng 2.5 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2019 2020 2021 1. Tổng nguồn vốn Tỷ đồng 2738.74 3111.94 3578.73 2. Vốn huy động Tỷ đồng 2408.44 2806.54 3255.59 3. Doanh số thu nợ Tỷ đồng 40.02 274 301.4 4. Tổng dƣ nợ Tỷ đồng 629.98 1060 1706.6 5. Nợ quá hạn Tỷ đồng 2.59 1.32 1.27 6. Dƣ nợ bình quân Tỷ đồng 606.2 845 1022.45 7. Tổng dƣ nợ / Tổng nguồn vốn % 23 34 47.68 8. Tổng dƣ nợ/ Vốn huy động % 26 38 52.42 9. Nợ quá hạn/ Tổng dƣ nợ % 0.41 0.12 0.07 10. Doanh số thu nợ/ Dƣ nợ bình qn Vịng 0.006 0.32 0.29

2.3.1. Phân tích tỷ lệ dƣ nợ trên tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu phản ánh ngân hàng cho vay bao nhiêu trong tổng vốn huy động đƣợc, đồng thời đánh giá khả năng huy động vốn của ngân hàng

Trải qua ba năm hoạt động đầy khó khăn, đặc biệt năm 2020 với nhiều biến cố xảy ra và làm ảnh hƣởng mạnh mẽ đến hoạt động tín dụng của chi nhánh, ta thấy tổng dƣ nợ của ba năm chiếm tỷ lệ khá thấp trong tổng nguồn vốn NH. Chỉ tiêu này nhỏ một mặt phản ánh tình hình cho vay chƣa tốt, một mặt phản ánh tình hình huy động vốn tốt. Chỉ tiêu này tuy ở mức thấp nhƣng con số ở năm 2021 (47.68%), nhƣng vẫn có dấu hiệu tăng so với 2019 (23%) và 2020 (34%), Đây cũng là dấu hiệu đáng mừng cho MB Bank Yên Phong Bắc Ninh vì trong giai đoạn 2019 – 2021, các NH thế giới nói chung và VN nói riêng thì mọi hoạt động đều ở mức khó kiểm sốt và xáo trộn, nhiều DN nói chung và NH nói riêng lâm vào nguy cơ lỗ nặng hoặc phá sản.

2.3.2. Phân tích tỷ lệ dƣ nợ trên vốn huy động

Chỉ tiêu này không chỉ phản ánh ngân hàng cho vay đƣợc bao nhiêu so với nguồn vốn huy động, nó cịn nói lên hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngân hàng, thể hiện ngân hàng đã chủ động trong việc tích cực tạo lợi nhuận từ nguồn vốn huy đông hay chƣa. Chỉ tiêu này lớn thể hiện khả năng tranh thủ vốn huy động, nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1 thì ngân hàng chƣa thực hiện tốt việc huy động vốn, vốn huy động tham gia vào cho vay ít, khả năng huy động vốn của ngân hàng chƣa tốt, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 thì ngân hàng chƣa sử dụng hiệu quả tồn bộ nguồn vốn huy động, gây lãng phí (Lê Quyết Tâm, 2010).

Qua bảng số liệu, ta thấy trong ba năm qua NH đã không khai thác triệt để nguồn vốn huy động của mình, biểu hiện là chỉ tiêu này ở năm 2019, 2020 và 2021 lần lƣợt là 26%, 38% và 52.42%. Những con số này ở mức khá thấp, nhƣng ta nền nhìn lại giai đoạn 2019 – 2021, tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, từ sản xuất đến tiêu dùng đều bị gián đoạn trong thời kì này. Vì thế, khách hàng hạn chế vay vốn, ngân hàng cũng dè chừng hơn trong việc phê duyệt khoản vay, dẫn đến không tận dụng đƣợc tối đa nguồn vốn huy động để sinh lời.

2.3.3. Phân tích tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ

Chỉ tiêu này cho thấy tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay. Đây là chỉ tiêu đƣợc dùng để đánh giá chất lƣợng tín dụng cũng nhƣ rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lƣợng tín dụng của ngân hàng càng kém , và ngƣợc lại

Qua bảng số liệu, ta nhận thấy dƣ nợ của ngân hàng tăng qua các năm nhƣng tỷ lệ nợ quá hạn giảm và luôn ở mức thấp. Năm 2019, tỷ lệ nợ quá hạn ở mức 0.41%, thì qua đến năm 2020, tỷ lệ này giảm và chỉ còn ở mức 0.12%, năm 2021 lại tiếp tục giảm, tất cả luôn nằm dƣới mức cho phép là 5% của NHNN. Có đƣợc kết quả này là do chi nhánh đã rút đƣợc kinh nghiệm qua những bài học về khủng hoảng tín dụng trên thế giới, từ đó có những bƣớc chuẩn bị và đề phòng, bắt đầu dè chừng với các khoản vay, không cho vay ồ ạt mà sẽ suy xét cẩn thận hơn, đề ra các giải pháp hữu hiệu, cứng rắn trong việc xử lý nợ, nhằm tối thiểu hóa rủi ro.

2.3.4. Phân tích vịng quay vốn tín dụng (doanh số thu nợ/ dƣ nợ bình quân)

Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, thời gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm. Vịng quay vốn càng nhanh thì đƣợc coi là tốt và việc đầu tƣ càng đƣợc an tồn

Nhìn chung, ta thấy vịng quay vốn tín dụng của MB Bank Yên Phong Bắc Ninh qua ba năm qua là khá chậm. Nguyên nhân một phần là do các món vay chƣa đến hạn thu hồi nên làm cho dƣ nợ bình qn tăng cao kéo theo vịng quay vốn tín dụng chậm. Mặt khác, doanh số thu nợ cũng có sự gia tăng nhƣng tốc độ tăng không thể kịp với tốc độ tăng của dƣ nợ bình quân, vì thế vịng quay vốn tín dụng của NH chậm. Do đó, trong định hƣớng sắp tới, NH cần quan tâm hơn nữa đến những món nợ đã đến hạn thu hồi, cần có những biện pháp hữu hiệu để đôn đốc KH trả nợ đúng hạn, giúp gia tăng doanh số thu nợ, đẩy nhanh tốc độ quay vịng vốn tín dụng, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng của chi nhánh.

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG MB CHI NHÁNH YÊN PHONG BẮC NINH 3.1. Định hƣớng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng

3.1.1. Định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh

Với nền tảng vững chắc và những bƣớc chuẩn bị có tính chiến lƣợc, MB Bank đã bứt phá trong năm 2019 với định hƣớng phát triển phát triển nhanh, đồng bộ, toàn diện để vào hàng ngũ những NHTM dẫn đầu. MB Bank đã xác định rõ tầm nhìn trong tƣơng lai với những định hƣớng chính yếu gồm: tiếp tục tái cấu trúc hoạt động theo tiêu chuẩn quốc tế, chú trọng quản trị rủi ro, đảm bảo kinh doanh hiệu quả an toàn, tăng trƣởng bền vững, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, mở rộng đầu tƣ vào những lĩnh vực tiềm năng, đảm bảo lợi ích cổ đơng và lợi ích khách hàng… Những mục tiêu này thể hiện rõ định hƣớng của MB Bank về tập trung tăng cƣờng tiềm lực cho đầu tƣ cho phát triển bền vững, nỗ lực vƣơn tầm cao mới.

3.1.2. Mục tiêu phát triển tín dụng tiêu dùng

Sau khi đánh giá xu hƣớng tiêu dùng của ngƣời dân trong thời gian tới, MB Bank tập trung vào các sản phẩm nhƣ cho vay mua nhà chung cƣ, cho vay mua ô tô, cho vay mua sắm đồ dùng trong gia đình, đồng thời giảm bớt dƣ nợ tập trung vào lĩnh vực xe máy. MB Bank Yên Phong Bắc Ninh cũng biết rằng không chỉ chi nhánh ngân hàng nhận định đƣợc những xu thế trên, mà các NHTM khác hồn tốn có thể làm và đi trƣớc, nên việc phân tích động thái của đối thủ cạnh tranh cũng luôn đƣợc MB Bank chú ý khi thực hiện nghiệp vụ cho vay tiêu dùng. Hiện nay, đối thủ cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng đƣợc chia thành 3 nhóm chính:

Nhóm 1: Bao gồm các NHTM quốc doanh. Đây là các ngân hàng có ƣu thế nổi trội về vốn, thị trƣờng, bề dày hoạt động và mạng lƣới đối tác. Các ngân hàng này có quy mơ hợp lý, cơ cấu tối ƣu, lãi suất huy động vốn thấp nên họ cạnh tranh mạnh mẽ về lãi suất cho vay. Song điểm yếu của họ là chất lƣợng và tinh thần phục vụ, tác phong làm việc cịn mang nặng tính quan liêu. Tuy nhiên, gần đây, họ đã bắt đầu đầu tƣ vào việc nâng cấp chất lƣợng dịch vụ và cạnh tranh ngày càng mạnh trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng, tạo sức ép ngày càng lớn lên các ngân hàng cổ phần nhƣ MB Bank.

Nhóm 2: Gồm các ngân hàng nƣớc ngoài, các ngân hàng liên doanh vốn. Các ngân hàng này nhằm vào các khách hàng truyền thống là cộng đồng ngƣời nƣớc ngoài tại Việt Nam do họ có ƣu thế về chất lƣợng dịch vụ. Nổi bật trong nhóm này là HSBC, ANZ.

Nhóm 3: Gồm các NHTM cổ phần. Đây là nhóm gồm các ngân hàng khơng đồng nhất. Các ngân hàng thành cơng nhất ln có định hƣớng khách rõ ràng và tập trung vào một thị phần nhất định.

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại MB Bank Yên Phong Bắc Ninh Ninh

3.2.1. Xây dựng chiến lƣợc cho vay tiêu dùng đúng đắn và hấp dẫn đối với khách hàng hàng

Trong thời gian qua, ngân hàng đã cố gắng rất nhiều để thúc đẩy, nâng cao hiệu quả của hoạt động cho vay tiêu dùng, tạo mọi điều kiện cho khách hàng tham gia hoạt động tín dụng này. Tuy nhiên, ngân hàng cũng không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót vì bản thân ngân hàng chƣa có chính sách cho vay hƣớng đến đối tƣợng cụ thể này. Chính vì thế, để khách hàng có thể tiếp cận đƣợc nguồn vốn của ngân hàng một cách dễ dàng, thuận lợi nhất, đồng thời để đảm bảo đƣợc lợi ích, hiệu quả kinh doanh của mình,

ngân hàng cần có những chiến lƣợc cho vay đúng đắn, hấp dẫn đối với khách hàng nhƣ thực hiện chính sách giá cả linh hoạt cũng nhƣ hoàn thiện các sản phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng.

Thực hiện chính sách giá cả linh hoạt

Muốn phát triển hoạt động cho vay, các ngân hàng phải huy động đƣợc số vốn tƣơng ứng với nhu cầu nhƣng vẫn nằm trong phạm vi cho phép của ngân hàng Nhà nƣớc. Do đó, lãi suất cho vay cao hay thấp phụ thuộc khá nhiều vào lãi suất huy động của các ngân hàng. Từ thực tế trên, chi nhánh Yên Phong Bắc Ninh cần xây dựng chính sách giá cả hợp lý đối với cả hai hoạt động là huy động và cho vay nhằm đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng và quyền lợi khách hàng.

Đối với lãi suất huy động: Trƣớc mắt vẫn duy trì lãi suất huy động mức tƣơng đối cao bởi lẽ hiện nay, các NHTM vẫn đang trong tình trạng thiếu vốn nên lãi suất huy động của họ rất cạnh tranh để nhằm thu hút khách hàng. Ngân hàng HD chi nhánh Yên Phong

Bắc Ninh tuy khơng thiếu vốn nhƣng vẫn nên duy trì lãi huy động ở mức tƣơng đối cao để giữ khách, đề phòng trƣờng hợp khách hàng đến rút tiền để gửi sang ngân hàng khác có lãi suất cao hơn. Đồng thời, ngân hàng nên nghiên cứu các biện pháp nhƣ tăng lãi suất huy động tiền gửi hoặc có các hình thức khuyến khích khác để tăng lƣợng tiền gửi từ các tổ chức kinh tế. Nhƣng về lâu dài, hệ thống MB Bank nói chung và chi nhánh Yên Phong Bắc Ninh nói riêng sẽ khơng cạnh tranh bằng lãi suất nữa vì các NHTM khác có năng lực cạnh tranh rất mạnh trong lĩnh vực này. Vì thế, MB Bank sẽ chủ yếu cạnh tranh bằng chất lƣợng dịch vụ và uy tín của ngân hàng mình.

Đối với lãi suất cho vay: Ứng dụng lãi suất linh hoạt tƣơng ứng với chất lƣợng dịch vụ (vì đối tƣợng cho vay của MB Bank là các cá nhân có thu nhập vừa và cao). Điều này có nghĩa là tùy từng đối tƣợng đến vay và tùy từng thời kì mà MB Bank có thể điều chỉnh lãi suất cho vay dao động trong một biên độ cho phép, đủ để vừa bù đắp đƣợc chi phí, vừa mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, và hơn nữa là phải mang tính hấp dẫn đối với khách hàng.

3.2.2. Mở rộng mức cho vay, đối tƣợng cho vay

Ngoài việc xem xét về lãi suất cho vay, để có thể nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng thì MB Bank Yên Phong Bắc Ninh còn phải chú ý đến các đối tƣợng vay, mức cho vay và thời hạn cho vay.

Trƣớc đây, đối tƣợng cho vay của chi nhánh Yên Phong Bắc Ninh chủ yếu là cán bộ công nhân viên đang làm việc tại các cơ quan Nhà nƣớc hay doanh nghiệp Nhà nƣớc vì những đối tƣợng này dễ kiểm soát, khơng phải lo ngại về việc thu hồi nợ. Cịn các công ty tƣ nhân, công ty liên doanh hoặc công ty 100% vốn nƣớc ngồi lại ít đƣợc ngân hàng quan tâm vì các đối tƣợng này khó thu nhập đƣợc thơng tin chính xác, thu nhập lại khơng ổn định. Tuy nhiên, nếu so sánh về mặt số lƣợng và cán bộ công nhân viên của cơ quan Nhà nƣớc với các cơng ty này thì chênh lệch nhau khá nhiều, các doanh nghiệp tƣ nhân, liên doanh có nhiều cá nhân có thu nhập khá cao và ổn định. Chính vì vậy, MB Bank nên quan tâm và chú ý đến những đối tƣợng này vì đây là nguồn khách hàng tiềm năng khơng nhỏ đối với ngân hàng.

Về mức cho vay, không phải đối tƣợng nào cũng đƣợc ngân hàng cho vay giống nhau. Mức cho vay tiêu dùng tối đa hiện nay của ngân hàng là 100 triệu đồng. Tuy nhiên, trong tƣơng lai, ngân hàng nên xem xét tăng mức vay đối với những khách hàng có uy tín, khách hàng thƣờng xuyên và thu nhập ổn định. Nếu mức cho vay đƣợc tăng lên thì sẽ thu hút đƣợc một số lƣợng lớn khách hàng và làm cho doanh số cho vay của ngân hàng tăng lên.

Tín dụng tiêu dùng phục vụ cho mọi cá nhân có nhu cầu chứ khơng chỉ nhằm vào đối đối tƣợnglà cán bộ công nhân viên các cơ quan đơn vị;tuy nhiên theo kết quả đã phân tích ở chƣơng 2 thì đối tƣợng hộ gia đình và cá nhân không phải những ngƣời làm việc trong các cơ quan đơn vị, khi vay vốn phải có tài sản thế chấp chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu và đang có xu hƣớng giảm dần qua các năm.Thực tế một bộ phận dân cƣ rất lớn có nhu cầu mà khơng vay đƣợc do khơng đáp ứng đầy đủ điều kiện của ngân hàng, có một số ngƣời tuy khơng có tài sản thế chấp và thu nhập không thƣờng xuyên song họ có thu nhập định kỳ theo mùa vụ và họ có nhu cầu vay vốn nhƣng khơng vay đƣợc.Do đó, ngân hàng nên xem xét điều kiện ràng buộc với các đối tƣợng này; chẳng hạn xác định lại định kỳ trả nợ cho phù hợp với thời gian, chu kỳ thu nhập của họ, tạo điều kiện để họ có thể vay đƣợc từ đó góp phần thúc đẩy tăng trƣởng tín dụng cho ngân hàng vì bộ phận dân cƣ này có nhu cầu rất lớn. Vi vậy nên mở rộng đầu tƣ cho vay có thế chấp bằng tài sản theo quy định hiện nay của MB bank Việt Nam ban hành.

3.2.3. Đẩy mạnh hoạt động marketing ngân hàng

Việc làm cho ngƣời dân hiểu biết và ngân hàng và những lợi ích mà ngân hàng mang lại cho họ là điều rất cần thiết để mở rộng cho vay. Nếu nhƣ công tác tuyên truyền đƣợc thực hiện tốt thì sẽ có tác dụng trong việc thay đổi thói quen tích lũy để tiêu dùng và tâm lý sợ đi vay của ngƣời dân. Qua đó sẽ tăng số lƣợng khách hàng, góp phần thúc đẩy cho vay tiêu dùng phát triển. Muốn vậy, ngân hàng cần mở rộng hoạt động Marketing ngân hàng thực hiện những vấn đề sau:

Xây dựng những chiến lược marketing phù hợp, xây dựng các chương trình khuyến mãi, quà tặng hấp dẫn: tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu các sản phẩm dịch vụ ngân

ngân hàng và nhận thức đƣợc tiện ích của những sản phẩm, dịch vụ này. Phát động những chiến dịch bán hàng nhƣ phát hành thẻ ATM nhân dịp kỉ niệm thành lập, các chƣơng trình hội chợ, kích cầu…

Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng cáo rộng rãi về các dịch vụ ngân hàng, các hình thức và chính sách huy động vốn, cho vay tiêu dùng. Trên thực tế, nhiều khách hàng đang sử dụng dịch vụ, sản phẩm thu hút tiền gửi, sản phẩm huy động vốn, sản phẩm cho vay của các NHTM nhƣng cũng chƣa biết hết các tiện ích của sản phẩm đó. Vì vậy, trƣớc mắt, nên đa dạng các loại tờ rơi, sách giới thiệu để sẵn phía ngồi quầy giao dịch để

Một phần của tài liệu BCTT cho vay tieu dung tai ngan hang MB (Trang 32 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)