.Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước

Một phần của tài liệu BCTT HUY ĐỘNG vốn (Trang 55 - 60)

Ngân hàng Nhà nước là ngân hàng của các ngân hàng, mọi chính sách của NHNN ban hành ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống NHTM. Để ổn định nền kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, từ đó tăng khả năng huy động vốn cho các NHTM, NHNN cần phải:

+ Xây dựng và điều chỉnh hệ thống pháp luật về thị trường dịch vụ ngân hàng theo hướng đảm bảo tính đồng bộ và thống nhất.Đảm bảo khung pháp lý về hoạt động dịch vụ ngân hàng phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, phù hợp với nhu cầu thực tiễn và tạo điều kiệ cho hoạt động ngân hàng phát triển.

55

+ Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra giám sát, giúp ngân hàng hoàn thành các nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh, mang lại sự an toàn hệ thống, giúp ổn định nền kinh tế.

+ Xây dựng hệ thống lãi suất cơ bản linh hoạt, có tính ổn định lâu dài, phù hợp với từng thời kỳ phát triển, cần đảm bảo tính ổn định lâu dài của tiền tệ, đảm bảo cho người gửi tiền có lãi suất thực dương, khiến họ an tâm khi gửi tiền vào ngân hàng.

+ Sử dụng hiệu quả của cơng cụ tỷ giá hối đối, tăng tính linh hoạt của tỷ giá và nới lòng biên đội của tỷ giá nhằm tăng cường nguồn ngoại tệ.

+ Phát triển thị trường tiền tệ, cần ban hành các chính sách tiền tệ theo hướng linh hoạt, đảm bảo ổn định của đồng tiền, tăng tính chủ động cho các NHTM.

+ Thúc đẩy, tạo điều kiện cho các NHTM có thể huy động vốn trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ bằng cách phát hành giấy tờ có giá khơng chỉ ở trong nước mà cịn ở nước ngồi.

+ Tạo điều kiện để các NHTM có mơi trường kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh, phản ánh đúng năng lực của mỗi ngân hàng.

+ Thực hiện cơng bằng trong các chính sách điều hành vĩ mơ như tỷ lệ dự trữ bắt buộc phải công bằng giữa các ngân hàng trong cùng địa bàn, giữa các ngân hàng có cùng loại hình hoạt động(NHTM).

3.3.2.Kiến nghị với ngân hàng Agribank-Chi nhánh KCN Đình Trám Bắc Giang.

+ Tăng cường hoạt động kiểm soát nội bộ trong ngân hàng . Hoạt động này cần phải thực hiện thường xuyên, chính xác, đảm bảo phản ánh đúng rủi ro tiềm tàng.

+ Nâng cao năng lực quản trị điều hành và kiểm soát hiệu quả hoạt động để tăng khả năng sinh lời.

+ Hiện đại hóa cơng nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.

+ Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng, tăng cường các cơng tác chăm sóc khách hàng.

56

+ Ngân hàng cần phải nâng cấp, cải tiến công nghệ thông tin, thực hiện quản lý thông tin đồng bộ. Có những phương án đầu tư cơng nghệ, thiết bị mới để phát triển các sản phẩm huy động, dịch vụ mới cũng như phát huy tối đa hiệu quả của các sản phẩm hiện có.

+ Mở rộng chương trình tuyên truyền, quảng bá thương hiệu, gây dựng hình ảnh và niềm tin từ phía cơng chúng qua các hoạt động xã hội, thể thao, chương trình nhân đạo. Hoạt động này giúp cho thương hiệu cũng như sản phẩm của ngân hàng được khách hàng biết đến, nhớ tới khi muốn giao dịch với ngân hàng.

+ Giữ gìn và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.Xây dựng tốt chính sách hỗ trợ, khuyến khích người lao động học tập, tạo điều kiện tăng thu nhập cho người lao động.

+ Gửi nhiều cán bộ trẻ, có năng lực tham gia các đợt bồi dưỡng chuyên môn không chỉ trong nước mà cịn ở nước ngồi, để học tập nâng cao trình độ chun mơn, quản lý ngân hàng để áp dựng vào thực tiễn ngân hàng.

+Tăng cường tuyên truyền dịch vụ ngân hàng đến các thành phần kinh tế. Đặc biệt là các dịch vụ thanh toán hiện đại, các sản phẩm huy động vốn.

+ Ngân hàng cần tăng lãi suất điều chuyển vốn cho 2 PGD để khuyến khích 2 PGD huy động vốn nhiều hơn, nhưng đồng thời cần quy định tỷ lệ sử dụng vốn với 2 PGD để đảm bảo hiệu quả trong huy động vốn.

57

KẾT LUẬN

Thông qua nghiệp vụ này, em đã nhận thức rõ hơn về vai trò của nguồn vốn cũng như tầm quan trọng của huy động vốn trong sự phát triển của kinh tế đất nước. Ngân hàng thương mại là trung gian tài chính, là kênh dẫn vốn lớn của nền kinh tế, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của nền kinh tế. Việc huy động vốn của hệ thống ngân hàng có hiệu quả thì lượng vốn huy động để đầu tư mới cao, tạo ra sức mạnh cho nền kinh tế phát tiển, đạt những thành tựu, tiến bộ mới. Bài báo cáo nghiên cứu về “ Thực trạng huy động

vốn tại ngân hàng Agribank-Chi nhánh KCN Đình Trám Bắc Giang”,

với kết cấu 3 phần đã làm sáng tỏ những nội dung sau đây:

Phần I: Khái quát về ngân hàng Agribank-Chi nhánh KCN Đình Trám Bắc Giang .

Phần II: Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng Agribank-Chi nhánh KCN Đình Trám Bắc Giang, tìm ra những hạn chế của hoạt động huy động vốn và nguyên nhân của những hạn chế đó.

Phần III: Đưa ra một số kiến nghị và giải pháp cho ngân hàng Agribank-Chi nhánh KCN Đình Trám Bắc Giang.

Qua quá trình phân tích về hoạt động huy động vốn ngân hàng Agribank-Chi nhánh KCN Đình Trám Bắc Giang em nhận thấy đây là một ngân hàng có uy tín và nhiều nỗ lực trong hoạt động huy động vốn, đóng góp một phần khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế thành phố trong những năm

58

qua. Tuy nhiên, trước sự cạnh tranh gay gắt của thị trường ngân hàng cũng như những đòi hỏi trong việc đổi mới hoạt động, ngân hàng cần tiếp tục giữ vững những lợi thế đã có đồng thời phát triển nhiều phương thức huy động vốn hơn để đứng vững trên thị trường.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Bùi Thanh Sơn và các anh chị tại ngân hàng Agribank-Chi nhánh KCN Đình Trám Bắc Giang đã giúp đỡ em rất nhiều để em hoàn thiện được nghiệp vụ này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại – PGS.TS. Phan Thị Thu Hà – NXB Giao thông vận tải.

2. Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại – PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi – NXB Tài chính.

3. Giáo Trình nghiệp vụ ngân hàng – TS. Lê Thẩm Dương (2006) – Tái bản lần 2, NXB Tài chính.

4. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại – TS. Mai Văn Ban(2009) – NXB Thống kê.

5. Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại – PGS. TS Đinh Xuân Hạng; ThS Nguyễn Văn Lộc (2012) – NXB Tài Chính.

6. Luật các tổ chức tín dụng năm 1997.

7. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng năm 2004. 8. Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng – Học viện ngân hàng(2001) - NXB Thống kê, Hà Nội.

9. Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 về ban Hành danh mục vốn pháp định của tổ chức tín dụng.

10. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại – TS. Võ Thị Thúy Anh(2010) – Nhà xuất bản Tài chính, Đà Nẵng.

11. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại – David Cox (1994) – Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia.

12. Nghiệp vụ ngân hàng – Nguyễn Minh Kiều(2006) – NXB Thống kê, TP.Hồ Chí Minh.

13. Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ban Hành 19/04/2005 về ban Hành quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng của thống đốc NHNN.

59

14. Thông tin từ website : https://www.agribank.com.vn/vn/ve-agribank/thu-

vien-agribank/van-ban-agribank.

15.https://agribank.ngan-hang.com/chi-nhanh/bac-giang/chi-nhanh-kcn-dinh- tram

Một phần của tài liệu BCTT HUY ĐỘNG vốn (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)