2.1 Khái quát vài nét về lịch sử hình thành và hoạt động kinh doanh của OCB
2.1.3 Hoạt động kinh doanh tại OCB
2.1.3.1 Khái quát về hoạt động cho vay.
Trong thời gian qua, dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu
và tác động của các chính sách kinh tế xã hội, đã ảnh hưởng đến khả năng chi tiêu
và sản xuất kinh doanh của đại bộ phận người dân trên cả nước. Bên cạnh đĩ, sự yếu kém trong khâu quản lý sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp và thiên tai, dịch bệnh cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại.
Ngồi ra, do nhu cầu vốn của nền kinh tế tăng nhanh và sự gia tăng chỉ số giá tiêu dùng, trong thời gian qua, đã đẩy các ngân hàng vào cuộc đua lãi suất huy
động với các phương thức đa dạng và phong phú nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi
từ các cá nhân, tổ chức hay ít nhất là để giữ chân các khách hàng sẵn cĩ (trước các lời mời chào hấp dẫn từ các ngân hàng, tổ chức tín dụng khác). Việc gia tăng lãi suất huy động kéo theo sự tăng cao của lãi suất cho vay đầu ra đối với các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, làm gia tăng áp lực nợ lên cán cân thanh tốn của cá nhân, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, vơ hình chung làm gia
tăng rủi ro cho Ngân hàng trong hoạt động tín dụng.
Trước những biến động của nền kinh tế, địi hỏi các NHTM VN nĩi chung
và OCB nĩi riêng phải tăng cường nhiều biện pháp qua đĩ kiểm sốt được quá trình
cho vay (trước, trong và sau khi cho vay), thay đổi cách thức quản lý cho phù hợp, tăng cường giám sát và phản ánh đúng thực chất nhằm nâng cao chất lượng tín
2.1.3.2 Tình hình dư nợ tín dụng tại OCB.
Với những nỗ lực và quyết tâm cao trong tồn hệ thống nhằm đạt mục tiêu, kế hoạch đề ra, OCB đã đạt được một số thành quả nhất định trên các mặt
Cùng với sự phát triển về quy mơ của ngân hàng, nhu cầu vốn đưa vào kinh doanh khơng ngừng gia tăng, để đáp ứng yêu cầu đặt ra OCB đã tiến hành triển khai nhiều hình thức huy động vốn đa dạng như: phát hành chứng chỉ tiền gửi, tiết kiệm cĩ quà tặng và những biện pháp khuyến mãi hấp dẫn khác…song song với đĩ là việc điều chỉnh lãi suất một cách linh hoạt, phù hợp với những biến động của tình hình kinh tế - xã hội. Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và
tác động của các chính sách kinh tế - xã hội, tổng vốn huy động của ngân hàng năm
2008 dừng lại ở 8.262 tỷ VNĐ thấp hơn 16,35% so với năm 2007, và nhanh chĩng phục hồi tốc độ tăng trưởng trong các năm tiếp theo tổng vốn huy động tăng bình
quân 40%/năm trong giai đoạn này.
Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn của OCB trong các năm 2006 - 2010
ĐVT: Tỷ đồng
Các chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Huy động vốn 3.501 5.483 9.877 8.262 10.046 15.236
Tỷ lệ tăng trưởng 56,61% 80,14% -16,35% 21,59% 51,66%
Biểu đồ 2.4: Tổng vốn huy động của OCB năm 2006 - 2010
Trong đĩ, khu vực cá nhân chiếm tỷ trọng cao với hơn 75% trong tổng vốn huy động của toàn hệ thống. Thật vậy, với những sản phẩm tiền gửi đa dạng và
phong phú OCB đã thu hút được lượng lớn tiền nhàn rỗi từ cộng đồng dân cư trong khu vực và trên cả nước. Tuy nhiên, cùng với những biến động của nền kinh tế thị
trường và tác động của các chính sách kinh tế vĩ mơ trong thời gian qua, dịng tiền cĩ khuynh hướng dịch chuyển từ nơi cĩ lãi suất thấp đến nơi cĩ lãi suất cao, cuộc
Bảng 2.5: Thành phần tham gia vào tổng vốn huy động của OCB năm 2010 ĐVT: Tỷ đồng. Thành phần kinh tế tham gia DN ngồi quốc doanh và các đối tượng khác Doanh nghiệp quốc doanh Doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư
nước ngoài Cá nhân
Các đối tượng khác Tiền gửi 1.765 352 2 6.566 2 Tỷ trọng tiền gửi 20,32% 4,05% 0,02% 75,58% 0,02%
(Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn năm 2010 của OCB)
Biểu đồ 2.5: Thành phần tham gia vào tổng vốn huy động của OCB năm 2010
Tình hình dư nợ tín dụng
Về hoạt động cho vay
Tổng dư nợ của OCB năm 2010 đạt 11.584 tỷ đồng tăng gấp bốn lần so với
năm 2005. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu, và tác động của các chính sách tiền tệ của Chính phủ trong thời gian qua nhằm giảm thiểu tác hại và
kiềm chế lạm phát nên tỷ lệ tăng trưởng tín dụng bình qn của OCB qua các năm gần đây tăng xấp xỉ 13,5%/năm. Tỷ lệ trên cho thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng của OCB vẫn thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng chung của toàn ngành (tốc độ tăng
trưởng tín dụng bình qn tồn ngành vào khoảng 27,65%). Tốc độ tăng trưởng tín
dụng các năm gần đây khơng cao là do:
Nhu cầu vay vốn của nhĩm khách hàng là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nhập khẩu giảm mạnh (do các tác động về lãi suất cho vay, biến động tỷ giá tiền tệ…)
Các khách hàng cĩ nhu cầu vay vốn lớn với lượng tiền vay vượt mức giá trị tài sản đảm bảo ảnh hưởng đến việc ra quyết định cho vay của ngân hàng.
Sự cạnh tranh gắt gao về lãi suất và dịch vụ giữa các ngân hàng trong việc tiếp thị, tìm kiếm khách hàng mới cũng là một trong các rào cản hạn chế tốc độ tăng
trưởng tín dụng của OCB trong những năm gần đây.
Bảng 2.6: Tình hình tín dụng của OCB năm 2006 - 2010
ĐVT: Tỷ đồng
Các chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cho vay 2.891 4.661 7.557 8.597 10.217 11.585
Tỷ lệ tăng trưởng 61,22% 62,13% 13,76% 18,84% 13,39%
Biểu đồ 2.6: Tình hình cho vay của OCB qua các năm
Theo thời gian
Cho vay ngắn hạn luơn giữ tỷ trọng cao trong tổng dư nợ cho vay trong quá trình hoạt động kinh doanh của OCB. Trong những năm gần đây, với những biến
động về lãi suất huy động trên thị trường và các chính sách của Chính phủ, việc tăng trưởng tỷ trọng dư nợ cho vay trung dài hạn hàm chứa nhiều rủi ro tiềm ẩn (về
lãi suất và khả năng thanh khoản) cho ngân hàng.
Bảng 2.7: Cấu trúc nợ vay theo thời hạn của OCB năm 2006 - 2010
ĐVT: Tỷ đồng
Thời hạn vay 2006 2007 2008 2009 2010
Nợ ngắn hạn 2.843 3.865 4.872 6.465 6.640
Nợ trung hạn 1.590 2.766 2.633 2.723 3.573
Nợ dài hạn 228 927 1.093 1.030 1.372
(Nguồn: Báo cáo tình hình dư nợ cho vay của OCB từ năm 2006 - 2010)
Trong năm 2010, dư nợ cho vay ngắn hạn là 6.640 tỷ đồng, chiếm 57,32%
tổng tỷ trọng dư nợ cho vay nền kinh tế. Nhu cầu đầu tư trung và dài hạn trong nền kinh tế là rất lớn, vì vậy để đáp ứng cho nhu cầu này đồng thời hạn chế những rủi ro
phát sinh trong quá trình cho vay thì cơng tác thẩm định và phân tích tính khả thi dự án (tình hình tài chính khách hàng) trước khi ra quyết định giữ vai trị then chốt.
Bảng 2.8: Tỷ trọng nợ vay trong tổng dư nợ của OCB năm 2010 ĐVT: Tỷ đồng
Nợ ngắn hạn Nợ trung hạn Nợ dài hạn
Dư nợ năm 2010 6.640 3.573 1.372
Tỷ kệ dư nợ theo thời
hạn 57,32% 30,84% 11,84%
(Nguồn: Báo cáo tình hình dư nợ cho vay của OCB năm 2010)
Biểu đồ 2.8: Tỷ trọng dư nợ theo thời gian của OCB năm 2010
Theo đối tượng cho vay
Chủ trương đa dạng hĩa đối tượng cho vay của OCB nhằm hạn chế việc tập trung vốn quá lớn vào một đối tượng kinh tế, và phân tán rủi ro cĩ thể phát sinh trong hoạt động cho vay.
Bảng 2.9: Cấu trúc khách hàng của OCB trong giai đoạn 2006-2010
Đơn vị: Tỷ đồng
Đối tượng kinh tế 2006 2007 2008 2009 2010
Cơng ty (doanh nghiệp) tư nhân 1.620 2.663 3.641 4.300 4.355 Doanh nghiệp nhà nước 58 44 233 275 252 Doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư
nước ngoài 28 25 13 16 53
Hợp tác xã 10 78 35 28 122
Cá nhân và hộ kinh doanh cá thể 2.944 4.747 4.675 5.598 6.802
(Nguồn: Báo cáo tài chính của OCB từ năm 2006 - 2010)
Ngày nay, đứng trước xu thế phát triển của hệ thống ngân hàng nĩi chung
và khối NHTM nĩi riêng cả về quy mơ lẫn chất lượng dịch vụ, việc tập trung đầu tư vốn vào một đối tượng kinh tế sẽ mang lại nhiều rủi ro và kiềm chế tốc độ tăng trưởng cho hệ thống OCB. Vì lẽ đĩ, chủ trương đa dạng hĩa danh mục đối tượng
cho vay của lãnh đạo NH OCB, trong thời gian qua, là hướng đi đúng đắn, phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế nĩi chung và hệ thống ngân hàng Việt Nam nĩi riêng.
Trong các năm qua, tỷ trọng dư nợ khối doanh nghiệp khơng ngừng gia tăng từ 36,8% năm 2006 lên 41,2% năm 2010; cịn tỷ trọng dư nợ cho vay cá nhân
và hộ kinh doanh cá thể đã giảm từ 63,2% năm 2006 xuống cịn 58,8% năm 2010.
Theo lĩnh vực kinh doanh
Dư nợ cho vay ngành thương nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất
(65%) trong tổng tỷ trọng dư nợ cho vay của OCB, tiếp đến là ngành khách sạn, vận tải kho bãi là 11,3%; ngành xây dựng là 10,5%...
Bảng 2.10: Cấu trúc vốn vay theo ngành nghề của OCB. ĐVT: Tỷ đồng Ngành nghề 2006 Tỷ trọng 2007 Tỷ trọng 2008 Tỷ trọng 2009 Tỷ trọng 2010 Tỷ trọng Cơng nghiệp chế biến 77 1,7% 95 1,3% 118 1,4% 1.085 10,6% 305 2,6% Xây dựng 212 4,5% 598 7,9% 421 4,9% 1.045 10,2% 1.211 10,5% Nơng nghiệp và lâm nghiệp 197 4,2% 672 8,9% 219 2,5% 142 1,4% 400 3,5% Thủy sản 47 1,0% 55 0,7% 63 0,7% 111 1,1% 102 0,9% Giáo dục và đào tạo 22 0,5% 31 0,4% 38 0,4% 55 0,5% 84 0,7% Vận tải, kho bãi thơng tin liên lạc 119 2,6% 370 4,9% 172 2,0% 795 7,8% 418 3,6% Khách sạn, nhà hàng 37 0,8% 53 0,7% 61 0,7% 323 3,2% 896 7,7% Thương nghiệp và dịch vụ 3.553 76,2% 3.702 49,0% 5.576 64,9% 4.014 39,3% 7.540 65,1% Sản xuất và phân phối điện khí đốt và nước 12 0,3% 9 0,1% 7 0,1% 66 0,6% 124 1,1% Ngành khác 385 8,3% 1.972 26,1% 1.922 22,4% 2.581 25,3% 505 4,4% Tổng cộng 4.661 100% 7.557 100% 8.597 100% 10.217 100% 11.585 100%