Đối với tổ chức nghề nghiệp – Hội kiểm toán hành nghề Việt Nam VACPA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện thủ tục phân tích để vận dụng trong kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty kiểm toán tại việt nam (Trang 68)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC PHÂN TÍCH

3.3 Các kiến nghị

3.3.1 Đối với tổ chức nghề nghiệp – Hội kiểm toán hành nghề Việt Nam VACPA

Hội nghể nghiệp thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ kiểm tốn, trong đó

chú trọng chuyên sâu về phân tích tài chính. Hội nghề nghiệp phải nỗ lực thể hiện vai trị tích cực tạo lập diễn đàn trao đổi kinh nghiệm cũng như chuyên môn để những người

qian tâm nâng cao tầm hiểu biết.

Mở rộng phạm vi và chức năng của Hội nghề nghiệp trong việc giám sát và đóng góp ý kiến liên quan đến việc ban hành và thực hiện các hướng dẫn.

Ngoài việc tìm kiếm thơng tin độc lập ở bên ngồi, các thơng tin nội bộ trong

doanh nghiệp cũng rất được quan tâm. Do đó, các doanh nghiêp cần nhận thức đúng tầm quan trọng của công tác thống kê nội bộ tại doanh nghiệp.

Việc lập và gửi báo cáo thống kê theo quy định của pháp luật khơng chỉ dừng lại ở hình thức, đối phó dẫn đến công tác thống kê chưa phát huy tổng hợp. Công tác thống kê cần sự đầu tư cả về chất lượng và số lượng vả phải được thường xun kiểm tra.

3.3.3 Đối với cơng ty kiểm tốn

Các chủ thể kiểm tốn phải có kế hoạch triển khai việc áp dụng quy trình cho các KTV ở đơn vị mình dễ dàng tiếp cận và thực hiện. Ngoài ra, việc hướng dẫn cụ thể cách thức triển khai quy trình chuẩn, những yêu cầu về chuyên mô nghiêp vụ cần thiết cho việc áp dụng quy trình chuẩn trong thực tiễn cũng cần được chú trọng

Việc thường xuyên bồi dưỡng và cập nhật các phương pháp phân tích mới hay chỉ tiêu phân tích phù hợp với hệ thống kế toán hiện hành cũng như phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh kinh tế của Việt Nam cũng hết sức cần thiết trong điều kiện còn nhiều thay đổi như hiện nay.

Để có được các chuyên gia kiểm tốn có kiến thức rộng sâu ở nhiều lĩnh vực, có

khả năng phân tích trong một số lĩnh vực đặc thù, am hiểu tình hình kinh tế xã hội thì bên cạnh việc huấn luyện tập trung, các cơng ty kiểm tốn cũng nên quan tâm đến việc gửi

các KTV đi đào tạo chuyên sâu ở một số lĩnh vực như tài chính, ngân hàng, chứng khoán,

định giá … Các chuyên gia này sẽ đóng vai trò nồng cốt tham gia việc hồn thiện quy

trình phân tích chuẩn cũng như cập nhật những kỹ năng phân tích hiện đại để huấn luyện lại cho các KTV trong đơn vị trước khi tiếp cận với các lĩnh vực đặc thù.

Ngoài ra, việc theo dõi và cập nhật những thông tin về đặc điểm, ngành nghề kinh doanh của khách hàng cũng nên đặt ra như một u cầu khơng thể thiếu của KTV. KTV có thể thu thập những thơng tin náy dưới nhiều hình thức, từ thực tế tình hình đơn vị đang

được kiểm toán hoặc từ những đơn vị khác có cùng dặc điểm ngành nghề kinh doanh,

cùng địa bàn hoạt động, từ hồ sơ kiểm toán được lưu lại của các năm trước, từ các

nghề kinh doanh của khách hàng khơng phải chỉ được tiến hành trong q trình kiểm tốn mà phải được tiến hành thường xun và có kế hoạch.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ những kiến nghị và giải pháp đã trình bày trên đây, người viết thấy việc nhận diện được mục đích áp dụng các thủ tục phân tích cũng như đặc điểm từng giai đoạn khác nhau của q trình kiểm tốn là yêu cầu không thể thiếu khi đưa các kỹ năng phân tích

vào xây dựng và hồn thiện quy trình kiểm tốn. Mạnh dạn nghiên cứu và áp dụng những phương pháp phân tích đã được thừa nhận và áp dụng thành cơng trong q trình kiểm

toán tại các nước tiên tiến trên thế giới cũng là một trong những cách thức tiếp thu những thành tựu và kinh nghiệm của nhân loại để vận dụng chúng một cách có hiệu quả nhất

vào thực tiễn Việt Nam.

Mục tiêu nâng cao hiệu quả áp dụng các thủ tục phân tích trong quá trình kiểm tốn khơng chỉ địi hỏi nỗ lực của từng cơng ty kiểm tốn, từng KTV mà cần thiết phải có sự hỗ trợ tích cực của nhà nước trong việc tạo ra hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt

động kiểm toán cũng như kiểm sốt chặt chẽ chất lượng cơng tác kiểm toán, một trong

những mối quan tâm hàng đầu của xã hội khi nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam có những bước chuyển mình

KẾT LUẬN

Kiểm tốn báo cáo tài chính là một trong ba loại hình kiểm tốn đang được đánh

giá cao không chỉ ở khối lượng dịch vụ cung cấp mà cịn ở những đóng góp của nó trong sự phát triển bền vững của nền kinh tế nói chung và của từng doanh nghiệp nói riêng.

Đáp ứng tốt yêu cầu của việc chuẩn hố các thơng tin tài chính phù hợp với thơng lệ quốc

tế là một trong những đòi hỏi khách quan đặt ra cho hoạt động kiểm toán của Việt Nam, đặc biệt với loại hình kiểm tốn báo cáo tài chính trong q trình hội nhập vào nền kinh

tế khu vực và thế giới. Trách nhiệm đặt ra cho các công ty kiểm tốn là phải khơng ngừng nâng cao chất lượng cơng tác kiểm toán để bảo vệ quyền lợi chung của xã hội và quyền lợi các bên liên quan, góp phần đưa hoạt động kiểm toán phát triển tương xứng với những

đóng góp của mình cho sự phát triển của nền kinh tế nước nhà trong một môi trường cạnh

tranh công bằng và lành mạnh. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được ban hành kịp thời như một thước đo thừa nhận chất lượng cơng việc kiểm tốn đang được sự đáng giá rất

cao của toàn xã hội.

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 520 “Quy trình phân tích” ra đời trên cơ sở kế thừa kiến thức và kinh nghiệm của chuẩn mực kiểm toán quốc tế đã mang đến cơ sở pháp lý cho một kỹ thuật kiểm toán tiến tiến đã được áp dụng khá thành công tại các nước trên thế giới.

Tuy nhiên thực tế việc áp dụng thủ tục phân tích trong q trình kiểm tốn báo cáo tài chính vẫn chưa đáp ứng được những kỳ vọng mà chuẩn mực đã đặt ra. Điều này xuất

phát từ rất nhiều nguyên nhân, trong đó có cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân

chủ quan. Trên cơ sở đánh giá thực trạng, phân tích các nguyên nhân dẫn đến việc hạn chế áp dụng cũng như hạn chế ưu thế của thủ tục phân tích, luận văn đã đưa ra một số

kiến nghị và giải pháp nhằm tăng cường việc áp dụng cũng như hồn thiện kỹ thuật phân tích trong q trình kiểm tốn.

Để những kiến nghị này sớm đi vào thực tiễn, người viết rất mong sự giúp sức không chỉ

của các chuyên gia kiểm tốn, các cơng ty kiểm tốn, các KTV mà cịn của cả xã hội. Tơi hy vọng luận văn sẽ góp phần vào việc từng bước nâng cao chất lượng hoạt động kiểm

toán để đáp ứng sự kỳ vọng của toàn xã hội trong sự phát triển ổn định và bền vững của nền kinh tế Việt Nam .

TIẾNG VIỆT

1. Bộ Tài Chính (2000), Chuẩn mực kiểm toán số 520 – Quy trình phân tích, theo

Quyết định số 219/2000/QĐ-BTC ngày 29/12/2000, Bộ Tải Chính, Hà Nội

2. Bộ mơn kiểm toán, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại Học Kinh Tế

TP.HCM (2011), Kiểm toán, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội

3. Bơ Tài Chính (2001), Hệ thống chuẩn mực quốc tế về kiểm toán, Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội

4. VACPA (2011), Phân tích hoạt động tài chính nâng cao, Tài liệu ôn thi Kiểm toán viên năm 2012

5. TS. Vũ Hữu Đức (2002), Xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế

6. PTS. TS Vương Đình Huệ, PTS Đoàn Xuân Tiên (2005), Thực hành kiểm tốn báo cáo tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội

7. GS TS Ngun Quang Quynh, tê1 Q1c Dân, Nhà xuất bản Tài chính, Hà

8. TS. Bùi Hữu Phước (2009), Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài Chính 9. Đặng Kim Cương – Phạm Văn Dược (2001), Kiểm toán, Nhà xuất bản Thống kê

10.VACPA (2010), Tài liệu hướng dẫn thực hiện hồ sơ Kiểm toán mẫu, theo Quyết

định số 1089/QĐ-VACPA ngày 01/10/2010, Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam

11.PGS.TS Phạm Văn Dược (2008), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản

tổng hợp TP.HCM

12.Tạp chí kế tốn và tạp chí kiểm toán, Hội kế toán – Kiểm toán Việt Nam 13.Tạp chí phát triển kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

TIẾNG ANH

14.Alvin A.Arens & James K.Loebbecke (Seventh Edition), i, Prentice Hall 15.Jack C.Robertson (Eighth Edition), Auditing, The University of Texas

Minh họa 1.1: Thủ tục phân tích được kiểm tốn viên áp dụng trong q trình lập kế hoạch

Nội dung: Phân tích sơ bộ BCTC Người soát xét 1 A.Tú

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Người soát xét 2 Năm 2011

trước KT

Tỷ lệ/DT

thuần Năm 2010 sau KT

Tỷ lệ/DT thuần Biến động Ghi chú VNĐ % 1. Doanh thu bán hàng 1,591,915,291,642 971,155,627,450 620,759,664,192 64% 2. Các khoản giảm trừ 28,795,436 31,212,364 (2,416,928) -8%

3. Doanh thu thuần bán hàng 1,591,886,496,206 971,124,415,086

620,762,081,120 64% [1] 4. Giá vốn hàng bán 1,394,310,695,659 88% 785,577,075,405 81% 608,733,620,254 77% 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng 197,575,800,547 185,547,339,681 12,028,460,866 6%

6. Doanh thu hoạt động tài chính 8,131,652,169 4,621,145,493

3,510,506,676 76% 7. Chi phí tài chính 26,588,194,987 30,638,536,448

(4,050,341,461) -13%

Trong đó: chi phí lãi vay 12,788,129,202 15,345,427,516

(2,557,298,314) -17% 8. Chi phí bán hàng 36,351,541,600 2% 26,751,853,512 3%

9,599,688,088 36% [2]

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 47,606,334,638 3% 70,408,550,974 7%

(22,802,216,336) -32% [3]

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh 95,161,381,491 62,369,544,240 32,791,837,251 53% 11. Thu nhập khác 788,285,211 1,246,355,175 (458,069,964) -37% 12. Chi phí khác 338,145,996 125,274,786 212,871,210 170% 13. Lợi nhuận khác 450,139,215 1,121,080,389 (670,941,174) -60% 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 95,611,520,706 63,490,624,629

32,120,896,077 51%

15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

hiện hành 13,338,558,411 12,509,770,363

Chú thích: Tất cả cá biến động lớn hơn mức trọng yếu chi tiết, cần được tìm hiểu nguyên nhân hoặc lưu ý để tìm lời giải

thích khi thực hiện kiểm toán tại KH

[1] Giá vốn hàng bán tăng đáng kể so với doanh thu làm cho tỷ lệ GV/DT tăng từ 81% - 88%. Theo giải trình từ phía khách

hàng, trong năm có 2 phần doanh thu ở hai lĩnh vực hoàn toàn khác nhau là bán tiêu, café và đồ điện tử. Dosnh thu tiêu, café trong năm tăng đáng kể nhưng gần như hoạt động này khơng lời (hịa vốn) nên kéo tỷ lệ GV/DT tăng cao so với năm trước Cần phân tích tỷ lệ này cho từng hoạt động khác nhau

[2]&[3] Tỷ lệ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu đều giảm so với năm trước có thề là do 2 nguyên nhân: năm trước Cơng ty trích lập dự phịng các khoản phải thu đến 30 tỷ; doanh thu năm nay tăng cao nên các chi phí cố định đã được bù đắp nên việc phân tích tỷ lệ chung này trong hiệu quả lắm

Cần phân tích tỷ lệ từng khoản mục chi phí biến động qua 2 năm (tách biến phí và định phí) mới hiệu quả

nghiệp 82,272,962,295 5% 50,737,703,961 5% 31,535,258,334 62% [4]

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 5,485 5,059

[4] Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế năm nay cao hơn so với năm trước do Công ty thực hiện tăng vốn vào cuối năm 2010 -> Vốn

bình qn năm nay cao hơn năm trước

Ngày khóa sổ: 31/12/2011 Người thực hiện Thủy 12/02/2012

Nội dung: Phân tích sơ bộ BCTC Người sốt xét 1 A.Tú

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Người soát xét 2

TÀI SẢN 31/12/2011

trước KT 31/12/2010 sau KT Biến động Ghi chú A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 382,692,161,545 398,063,224,397

(15,371,062,852) -4%

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 162,267,742,009 54,803,796,910

107,463,945,099 66% 1. Tiền 12,267,742,009 34,803,796,910 (22,536,054,901) -184%

2. Các khoản tương đương tiền 150,000,000,000

20,000,000,000

130,000,000,000 87% [1]

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn -

- - 1. Đầu tư ngắn hạn - - -

2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn -

-

-

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 93,313,179,358 118,118,524,996

(24,805,345,638) -27%

1. Phải thu của khách hàng 44,342,652,904

49,043,002,023

(4,700,349,119) -11%

2. Trả trước cho người bán 57,915,719,645

100,692,628,045

(42,776,908,400) -74%

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn -

-

-

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng XD

-

5. Các khoản phải thu khác 2,233,700,207

682,306,753

1,551,393,454 69%

6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi (11,178,893,398)

(32,299,411,825) 21,120,518,427 -189% [2] IV. Hàng tồn kho 116,628,588,791 216,163,382,506 (99,534,793,715) -85% [3]

129,486,088,461 16,163,382,506 (86,677,294,045) -67%

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (12,857,499,670)

- (12,857,499,670) 100% V. Tài sản ngắn hạn khác 10,482,651,387 8,977,519,985 1,505,131,402 14% 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 1,766,191,171 2,594,800,032 (828,608,861) -47%

2. Thuế GTGT được khấu trừ 6,391,877,019

6,272,792,725

119,084,294 2%

3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà

nước -

-

-

4. Giao dịch mua bán trái phiếu chính phủ -

- - 5. Tài sản ngắn hạn khác 2,324,583,197 109,927,228 2,214,655,969 95% - B. TÀI SẢN DÀI HẠN 251,805,836,510 132,071,529,855 119,734,306,655 48%

I. Các khoản phải thu dài hạn - -

-

1. Phải thu dài hạn của khách hàng - -

-

2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc - -

-

3. Phải thu dài hạn nội bộ - -

-

4. Phải thu dài hạn khác - -

-

5. Dự phòng phải thu dài hạn khó địi -

- - II. Tài sản cố định 234,197,137,761 113,292,831,106 120,904,306,655 52% 1. Tài sản cố định hữu hình 50,375,459,671 45,072,761,042 5,302,698,629 11% - Nguyên giá 67,906,852,373 60,235,001,381 7,671,850,992 11%

- Nguyên giá -

-

-

- Giá trị hao mòn luỹ kế -

- - 3. Tài sản cố định vơ hình 83,918,356,513 8,786,391,357 75,131,965,156 90% [4] - Nguyên giá 83,918,356,513 8,786,391,357 75,131,965,156 90%

- Giá trị hao mòn luỹ kế -

-

-

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 99,903,321,577 59,433,678,707

40,469,642,870 41% [6] III. Bất động sản đầu tư -

- - - Nguyên giá - - -

- Giá trị hao mòn luỹ kế -

-

-

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 5,867,200,000 6,967,200,000

(1,100,000,000) -19%

1. Đầu tư vào công ty con -

-

-

2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 1,500,000,000

1,500,000,000

- 0%

3. Đầu tư dài hạn khác 4,367,200,000

5,467,200,000

(1,100,000,000) -25%

4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài

hạn - - - V. Tài sản dài hạn khác 11,741,498,749 11,811,498,749 (70,000,000) -1%

1. Chi phí trả trước dài hạn 11,681,498,749

11,801,498,749

(120,000,000) -1%

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại -

- - 3. Tài sản dài hạn khác 60,000,000 10,000,000 50,000,000 83% TỔNG CỘNG TÀI SẢN 634,497,998,055 530,134,754,252 104,363,243,803 16%

A. NỢ PHẢI TRẢ 277,509,389,271 205,875,681,037 71,633,708,234 26% [5] I. Nợ ngắn hạn 210,263,714,800 183,252,787,587 27,010,927,213 13% 1. Vay và nợ ngắn hạn 137,166,378,976 131,941,385,060 5,224,993,916 4% 2. Phải trả người bán 12,486,189,460 4,148,975,498 8,337,213,962 67%

3. Người mua trả tiền trước

372,112,235 2,887,893,765 (2,515,781,530) -676%

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

12,670,619,823 7,819,599,847 4,851,019,976 38%

5. Phải trả người lao động

22,702,953,522 20,095,991,090 2,606,962,432 11%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện thủ tục phân tích để vận dụng trong kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty kiểm toán tại việt nam (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)