Thông tin về lãi trên cổ phiếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện thuyết minh báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán tại việt nam (Trang 83)

Nội dung Năm nay Năm trước

Lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông

Ảnh hưởng suy giảm

1. …………………………….

2. …………………………….

Lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông sau khi đã điều chỉnh cho các yếu tố suy giảm

Bình quân gia quyền của cổ phiếu phổ thông

đang lưu hành trong kỳ để tính lãi cơ bản trên

cổ phiếu

Ảnh hưởng suy giảm

1. …………………………….

2. …………………………….

Bình quân gia quyền của cổ phiếu phổ thơng

đang lưu hành trong kỳ để tính lãi cơ bản trên

cổ phiếu đã điều chỉnh cho các yếu tố suy giảm

Lãi cơ bản trên cổ phiếu Lãi suy giảm trên cổ phiếu

Ý kiến đối với thông tin về các bên liên quan:

Khi thuyết minh thông tin này, các doanh nghiệp cần dựa vào yêu cầu khi trình bày BCTC của VAS 26 – thơng tin về các bên liên quan. Trong đó:

- Khi thuyết minh về các nghiệp vụ chủ yếu với các bên liên quan, doanh nghiệp cần thuyết minh đầy đủ thông tin về các bên liên quan, bản chất mối quan hệ, nội dung nghiệp vụ và số tiền. Doanh nghiệp có thể tham khảo cách trình bày theo bảng sau:

Các bên liên quan

Mối quan hệ Nội dung nghiệp vụ Số tiền

Công ty …

…. Tên cá nhân

Riêng thù lao của những người lãnh đạo doanh nghiệp (hội đồng quản trị, ban giám đốc, ban kiểm soát) được tách ra thuyết minh riêng, không nêu trong bảng trên

- Khi thuyết minh về số dư các khoản công nợ. Doanh nghiệp cũng cần chi tiết thông tin về các bên liên quan, bản chất mối quan hệ, nội dung nghiệp vụ và số tiền cho từng nhóm công nợ (VD: phải thu khách hàng, trả trước cho người bán, phải thu khác, phải thu khác, cho vay ngắn hạn, …). Doanh nghiệp có thể tham khảo cách trình bày theo bảng sau.

Các bên liên quan

Mối quan hệ Nội dung nghiệp vụ Số tiền

1. Phải thu khách hàng Công ty … …. Tên cá nhân … 2. …………………………….. Công ty … …. Tên cá nhân …

Trong đó: Cột mối quan hệ cần phải ghi rõ bản chất mối quan hệ, không

được ghi chung chung là công ty liên quan gây mơ hồ cho người sử dụng

Bên cạnh đó, để tăng thêm tính hữu ích của thông tin, doanh nghiệp cần

thuyết minh thêm về tổng số dư với bên liên quan tại các thuyết minh khác của BCTC và có tham chiếu chi tiết đến bảng này.

3.2.3 Một số kiến nghị

3.2.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước

a/ Bộ Tài chính cần tiếp tục hồn thiện các chuẩn mực đã ban hành. Việt Nam đang ngày càng phát triển với nhiều đổi mới nhanh chóng, đi kèm theo đó là môi trường kinh doanh cũng thay đổi không ngừng. Vì thế cần phải có sự đầu tư nghiên cứu

khơng ngừng điểu chỉnh để có thể đáp ứng nhu cầu thông tin kinh tế trong giai đoạn mới.

b/ Bộ Tài Chính cũng cần tiếp tục ban hành các chuẩn mực mới nhằm rút ngắn

khoảng cách với các chuẩn mực quốc tế và phù hợp hơn với sự phát triển của Việt Nam hiện nay. Hiện nay chúng ta còn thiếu và cần triển khai một số chuẩn mực sau so với hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế như: Tổn thất tài sản (IAS36), Công cụ tài chính (IFRS 09), tài sản dài hạn nắm giữ để bán và hoạt động không liên tục

(IFRS 05) …

c/ Cần ban hành quy định về việc xử phạt nặng đối với các cơng ty có sự điều chỉnh lớn về số liệu BCTC (trước và sau kiểm tốn); và đối với các cơng ty kiểm tốn khơng thực hiện tốt cơng tác kiểm tốn.

d/ u cầu thêm khi cơng bố BCTC đã được kiểm tốn của doanh nghiệp niêm yết:

Bên cạnh BCTC được xác nhận bởi các cơng ty kiểm tốn được cơng bố chính thức, các thơng tin về BCTC cần được cung cấp dưới dạng số liệu có thể truy suất (khơng phải nhập tay lại) nhằm giúp người sử dụng báo cáo có thể so sánh một cách nhanh chóng thơng tin giữa các năm tài chính cũng như giữa các doanh nghiệp với nhau.

e/ Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho việc dịch, biên dịch các tài liệu kế tốn nước ngồi của các tổ chức kế tốn quốc tế có uy tín, có tầm ảnh hưởng sâu rộng và hỗ trợ việc phân phối các tài liệu này một cách rộng rãi.

3.2.3.2 Kiến nghị đối với phía các doanh nghiệp niêm yết

a/ Tổ chức cơng tác kế toán hiệu quả: Doanh nghiệp cần đầu tư cho việc tổ chức kế toán nhằm đáp ứng được nhu cầu thông tin, đảm bảo sự phân bổ nhân lực hợp lý,

xây dựng quy trình kế tốn rõ ràng , ứng dụng có hiệu quả cơng nghệ thơng

tin…Một gợi ý ở đây chính là hệ thống ERP. Gần đây, dù rằng việc lựa chọn và áp dụng ERP địi hỏi nguồn kinh phí khá lớn, thời gian thực hiện dự án dài (từ 2 - 5 năm), … nhưng ERP đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp lớn trong đó lợi ích về cung cấp thông tin là một lợi ích rất đáng được quan tâm trong lĩnh vực kế toán.

Nhờ đó kế tốn giảm bớt khối lượng và thời gian xử lý số liệu cũng như việc cung cấp các thơng tin tài chính kịp thời chi tiết, phong phú và hiệu quả hơn.

b/ Nâng cao chất lượng đội ngũ kế toán. Muốn vậy doanh nghiệp cần chú trọng

thực hiện tốt các khâu:

- Tuyển dụng nhân sự làm cơng tác kế tốn: tuyển dụng những nhân viên cẩn thận, có chun mơn tốt,…

- Đội ngũ kế toán cần được đào tạo liên tục để nâng cao năng lực nhằm vận dụng

các chính sách, chế độ kế tốn một cách có hiệu quả.Chẳng hạn như: cử nhân viên kế toán đi tham dự các buổi tập huấn phổ biến các chế độ, chính sách mới liên quan

đến cơng tác kế tốn tại đơn vị nhằm cập nhật, bổ sung thơng tin….

- Có chế độ đãi ngộ xứng đáng nhằm giữ chân những nhân viên có thực lực cũng

như những quy định xử phạt phù hợp trong những trường hợp gây thiệt hại đối với

công ty

c/ Hỗ trợ thêm cho người sử dụng BCTC nói chung và TMBCTC nói riêng trong việc theo dõi và so sánh số liệu:

- Lập thêm phần mục lục nhằm hỗ trợ thêm cho nhà đầu tư trong quá trình theo dõi

BCTC nói chung và TMBCTC nói riêng . Thực tế cũng cho thấy các BCTC của doanh nghiệp niêm yết đều có thêm phần mục lục trong đó có thể hiện vị trí của

từng báo cáo. Điều này thực sự rất có ích cho người sử dụng báo cáo trong quá trình theo dõi nên cần được lập thêm. TMBCTC là báo cáo dài nhất trong hệ thống

cụ thể vị trí của phần chính sách kế tốn áp dụng và vị trí của từng mục của phần thơng tin bổ sung của TMBCTC để việc tìm hiểu thông tin của người sử dụng báo cáo được dễ dàng hơn.

- Việc tuyên bố doanh nghiệp tuân thủ các chính sách, chế độ kế tốn và các quy định pháp lý phải được thực hiện triệt để trong cơng tác kế tốn chứ khơng phải chỉ

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Thuyết minh báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam cần nâng cao hơn nữa tính hữu ích của thông tin cung cấp cho người sử dụng báo cáo. Hơn nữa, việc xây dựng báo cáo này cần tiếp tục kế thừa những thành tựu trên cơ sở tiếp cận và hội nhập có chọn lọc với những nguyên tắc và thông lệ phổ biết của quốc tế.

Theo đó, các giải pháp đề ra trong chương này đi từ việc điều chỉnh các yêu cầu, nguyên tắc soạn thảo và trình bày báo cáo tài chính nói chung và thuyết minh báo cáo tài chính nói riêng về VAS 01, VAS 21 và chế độ kế toán theo quyết định số 15; đến việc hoàn thiện nội dung kế toán liên quan đến một số khoản mục được trình bày trên TMBCTC. Ngồi ra, chúng tơi cịn đưa ra một số kiến nghị khác từ phía nhà nước và doanh nghiệp nhằm giúp nâng cao thêm tính hữu ích của thông tin cung cấp

Tuy nhiên, các giải pháp này chỉ có thể phát huy tốt hiệu quả khi được thực hiện đồng bộ về nhận thức trong quan điểm soạn thảo các quy định pháp lý, chính sách, chế độ kế tốn, về trình độ của nhân viên kế toán, của người sử dụng báo cáo.

KẾT LUẬN

Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhằm cung cấp thơng tin hữu ích cho cả đối

tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp nhờ đó hỗ trợ các đối tượng trong việc

đưa ra các quyết định kinh tế. Qua lịch sử hình thành và phát triển báo cáo tài chính

của Việt Nam cho thấy một quá trình thay đổi khơng ngừng của báo cáo từ chính sự tác động qua lại giữa thực tiễn và lý luận. Hệ thống báo cáo tài chính nói chung và thuyết minh báo cáo tài chính nói riêng hiện nay đã có sự thay đổi và đạt được

những thành tựu nhất định đáp ứng yêu cầu đổi mới. Tuy nhiên, những quy định

trong các chuẩn mực và chế độ kế toán để lập và trình bày báo cáo tài chính nói

chung và thuyết minh báo cáo tài chính nói riêng cũng cần có những cập nhật, thay

đổi để phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế Việt Nam.

Nhận thức được tầm quan trọng của BCTC nên khơng ít đề tài đã được nêu ra nhằm hoàn thiện hệ thống BCTC doanh nghiệp như luận án tiến sĩ của kinh tế về “Nâng cao tính hữu ích của BCTC doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” của tác giả Nguyễn Phúc Sinh (2008); hay như trong luận án tiến sĩ kinh tế về “Hoàn thiện hệ thống BCTC doanh nghiệp nhằm phù hợp với yêu cầu hội nhập và phát triển kinh tế của Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Kim Cúc (2009). Các đề tài này tập trung viết chung cho toàn bộ hệ thống BCTC theo những quy định được cập nhật tới thời điểm lập báo cáo. Hay như đề tài gần đây “Các giải pháp nâng cao sự minh bạch thơng tin tài chính của các cơng ty cổ phần niêm yết Việt Nam thông qua sự tự nguyện công bố thông tin trên bản TMBCTC” của tác giả Ngơ Thị Thanh Hịa (2012) bàn về vấn đề thơng tin bất cân xứng và sự tự nguyện công bố thông tin trên TMBCTC.

Khác với các đề tài trước, luận văn của chúng tơi hướng vào việc hồn thiện TMBCTC của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam cả

về nội dung và hình thức trình bày theo hướng phù hợp với thực tiễn của đất nước và hòa hợp hơn với các quy tắc, thông lệ quốc tế.

Luận văn dựa trên nền tảng lý thuyết của quốc tế và Việt Nam để đánh giá

thực trạng thuyết minh báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam từ cơ sở pháp lý soạn thảo đến thực hiện lập và trình bày thuyết minh báo cáo tài chính. Trên cơ sở đó, chúng tơi đưa ra những giải pháp cụ thể để hồn thiện về các u cầu lập và trình bày báo cáo tài chính nói

chung và thuyết minh báo cáo tài chính nói riêng cũng như đưa thêm một số giải

pháp hồn thiện nội dung kế tốn liên quan đến một số khoản mục được trình bày trên thuyết minh báo cáo tài chính. Bên cạnh đó, chúng tơi cũng đưa ra các kiến

nghị khác nhằm hỗ trợ cho quá trình thực hiện các giải pháp nâng cao tính hữu ích của thuyết minh báo cáo tài chính.

Với thời gian cũng như khả năng có giới hạn, nhận thức cá nhân còn nhiều hạn chế, phần nội dung liên quan đến hợp nhất báo cáo tài chính chỉ dừng ở việc nêu sơ lược mà khơng được đi sâu phân tích trong đề tài. Những nội dung khác được trình bày

trong luận văn cũng khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì thế, kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô để đề tài nghiên cứu được

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Bộ Tài Chính, 2002. Chuẩn mực kế toán số 1 – Chuẩn mực chung. Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC. Hà Nội: Bộ Tài Chính

2. Bộ Tài Chính, 2003. Chuẩn mực kế tốn số 21 – Trình bày Báo Cáo Tài Chính. Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC. Hà Nội: Bộ Tài Chính

3. Bộ Tài Chính, 2006. Chế độ kế tốn doanh nghiệp. Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006. Hà Nội: Bộ Tài Chính

4. Bộ Tài Chính, 2006. Hướng dẫn kế toán thực hiện sáu chuẩn mực kế toán ban

hành theo Quyết Định số 12/2005/QĐ-BTC. Thông tư số 20/2006/TT-BTC ngày

20/03/2006. Hà Nội: Bộ Tài Chính

5. Bộ Tài Chính, 2006. Hướng dẫn kế tốn thực hiện bốn chuẩn mực kế toán ban

hành theo Quyết Định số 100/2005/QĐ-BTC. Thông tư số 21/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006. Hà Nội: Bộ Tài Chính

6. Bộ Tài Chính, 2007. Hướng dẫn thực hiện mười sáu chuẩn mực kế toán ban

hành theo Quyết Định số 149/2001/QĐ-BTC, Quyết Định số 165/2002/QĐ-BTC và Quyết Định số 234/2003/QĐ-BTC. Thông tư số 161/2007/TT-BTC ngày 31/12/2007. Hà Nội: Bộ Tài Chính

7. Bộ Tài Chính, 2009. Hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự

phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó địi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp tại doanh nghiệp.

Thơng tư số 228/2009/TT-BTC ngày 7/12/2009. Hà Nội: Bộ Tài Chính

8. Bộ Tài Chính, 2009. Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế tốn doanh nghiệp. Thơng tư 244/2009/TT-BTC. Hà Nội: Bộ Tài Chính

9. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Trường Đại Học Kinh Tế, 2011. Chế độ kế toán

doanh nghiệp và chuẩn mực kế toán Việt Nam (cập nhật mới nhất đến năm

2011). HCM: NXB Lao Động

10. Bộ Tài Chính, 2012. Hướng dẫn về việc công bố thông tin trên thị trường chứng

khốn. Thơng tư số 52/2012/TT-BTC ngày 5/4/2012. Hà Nội: Bộ Tài Chính

11. Khải Anh. Bàn về chênh lệch tỷ giá hối đoái và xử lý chênh lệch tỷ giá – thực tế

và quy định.

http://www.vacpa.org.vn/index.php?o=modules&n=forum&f=list_detail&idnew s=3227&idtype=125

12. Bùi Công Khánh. So sánh VAS 01 với IAS Framework – Một số vấn đề cần

hoàn thiện.

http://www.quantritaichinh.vn/index.php?option=com_content&view=article&i d=195%3Avas01&catid=86%3Abaiviethachtoanketoan&Itemid=28

13. Nguyễn Văn Công, 2005. Chuyên khảo về báo cáo tài chính và lập, đọc, kiểm

tra, phân tích báo cáo tài chính. Hà Nội: NXB Tài Chính

14. Nguyễn Thị Kim Cúc, 2009. Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính doanh

nghiệp nhằm phù hợp với yêu cầu hội nhập và phát triển kinh tế của Việt Nam.

Luận án tiến sĩ. Đại học Kinh Tế TPHCM

15. Nguyễn Xuân Hưng và cộng sự, 2010. Vai trò của thơng tin kế tốn trên thị

trường chứng khốn và kế tốn cơng ty cổ phần. HCM: NXB Tài Chính

16. Lê Hoàng Phúc. Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng thơng tin tài

chính của Cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

http://web.kiemtoannn.gov.vn:90/beta/767-1-ndt/thuc-trang-va-giai-phap-nang- cao-chat-luong-thong-tin-tai-chinh-cua-cong-ty-niem-yet-tren-thi-truong-chung- khoan-viet-nam.sav

http://kiemtoan.com.vn/news/phong-van/Partner-KPMG-Mo-vang-lon-thuong-

khong-nam-lo-thien-2845/

18. Nghiên cứu thực nghiệm các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ thuyết minh báo

cáo tài chính và một số giải pháp đề xuất nhằm tăng tính minh bạch của BCTC.

http://share.pdfonline.com/f2c985aa7c574558b49fb9492666a09d/NOI%20DUN G-hoi%20quy.htm

19. Quốc hội, 2003. Luật kế tốn. Hà Nội: NXB Chính Trị Quốc Gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện thuyết minh báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán tại việt nam (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)