Báo cáo trách nhiệm của các trung tâm doanhthu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần thương mại đầu tư và xây dựng constrexim (Trang 87)

BÁO CÁO TRÁCH NHIỆMCÁC TRUNG TÂM DOANH THU

Thời gian: (năm, quý, tháng)

Nội dung Doanh thu kế hoạch Doanh thu thực hiện Chêch lệch

Ảnh hưởng biến động của các nhân tố Đơn giá bán Số lượng tiêu thụ Cơ cấu mặt hàng tiêu thụ Báo cáo của nhóm khu vực

Đông Nam Bộ

1. Nhóm sản phẩm ngói Ruby

2. Nhóm sản phẩm ngói Cpac

Cộng x x x x x x

Báo cáo của GĐ kinh doanh

1. Nhóm KVĐơng Nam Bộ x x x x x x

2. Nhóm KVTây Nam Bộ

3. Nhóm KVTây nguyên

4. Nhóm KVNam Trung Bộ

Cộng xx xx xx xx xx xx

3.2.4.3 Hoàn thiện hệ thống báo cáo đánh giá trung tâm lợi nhuận

Báo cáo trung tâm lợi nhuận phản ánh kết quả kinh doanh của cơng ty.Trong đó, nó thể hiện các chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu, chi phí, số dư đảm phí kế hoạch với thực hiện và mức chêch lệch giữa số thực hiện và số kế hoạch của các chỉ tiêu đó. Với những đặc điểm nêu trên hệ thống báo cáo trách nhiệm trong trung tâm lợi

nhuận được thể hiện qua bảng: Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận sản

phẩm ngói Ruby (Bảng 3.14) và Báo cáo lợi nhuận thực hiện theo sản phẩm Ruby, Cpac và của tồn cơng ty (Bảng 3.15).

Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận được Kế tốn tổng hợp tại cơng ty lập bằng cách tổng hợp số liệu vào cuối tháng từ phần mềm và kết xuất báo cáo theo mẫu đã được thiết kế sẵn trong phần mềm, cịn số liệu dự tốn cũng đã được nhập vào phần mềm từ đầu tháng. Báo cáo được lập mỗi tháng một lần vào ngày mồng 6 của tháng (quý) liền kề.

Bảng 3.14: Báo cáo trách nhiệm của các trung tâm lợi nhuận

BÁO CÁO TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TRUNG TÂM LỢI NHUẬN

Đơn vị (bộ phận): Thời gian: (năm, quý, tháng) Báo cáo trách nhiệm các trung tâm lợi

nhuận

Tháng hiện hành

Kế Hoạch Thực Hiện Chêch Lệch

Báo cáo lợi nhuận SP ngói Ruby

Số lượng sản phẩm tiêu thụ

1. Doanh thu thuần

2. Biến phí

- NVL trực tiếp

- NC trực tiếp

- CP năng lượng

- Hoa hồng bán hàng

… (chi phí theo yếu tố)

- Bán hàng và quản lý DN 3. Số dư đảm phí bộ phận (3=1-2) 4. Định phí kiểm sốt được - KH TSCĐ sản xuất - KH TSCĐ bán hàng - KH TSCĐ QLDN - Định phí QLDN LN thuần (5=3-4) x x x

Báo cáo cho Tổng Giám đốc

Báo cáo lợi nhuận SP ngói Ruby x x x

Báo cáo lợi nhuận SP ngói Cpac

Đối với sản phẩm ngói Cpac – đây là sản phẩm công ty không trực tiếp sản xuất mà đơn thuần cơng ty chỉ là đại lý phân phối. Do đó, ở mục 2 biến phí khơng sử dụng chỉ tiêu biến phí NVL trực tiếp, NC trực tiếp, CP năng lượng mà thay vào đó là biến phí giá vốn. Tương tự, ở mục 4 chỉ tiêu định phí TSCĐ sản xuất cũng không sử dụng.

Bảng 3.15: Báo cáo trách nhiệm của các trung tâm lợi nhuận của tồn cơng ty

BÁO CÁO LỢI NHUẬN THỰC HIỆN THEO SẢN PHẨM RUBY, CPAC VÀ CỦA TỒN CƠNG TY

Thời gian: (năm, quý, tháng)

Chỉ tiêu Sản Phẩm

RUBY

Sản Phẩm

CPAC Toàn Cty

Số lượng sản phẩm tiêu thụ

1. Doanh thu thuần

2. Biến phí

- NVL trực tiếp

- NC trực tiếp

- CP năng lượng

- Hoa hồng bán hàng

… (chi phí theo yếu tố)

- Bán hàng và quản lý DN

3. Số dư đảm phí bộ phận (3=1-2)

4. Định phí kiểm sốt được

- KH TSCĐ sản xuất

- KH TSCĐ bán hàng

- KH TSCĐ QLDN

- Định phí QLDN

LN thuần (5=3-4) x x x

Bên cạnh báo cáo trách nhiệm trên, cơng ty cần sử dụng thêm Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận có xác định ảnh hưởng của nhân tố lượng và nhân tố giá (Phụ lục 08), và Báo cáo phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm (Phụ lục 09)

3.2.4.4 Hoàn thiện hệ thống báo cáo đánh giá trung tâm đầu tư

vốn và các nguồn tài trợ cho công ty. Theo cơ cấu tổ chức của công ty, cấp quản trị cao nhất là Hội đồng quản trị, đứng đầu là Chủ tịch HĐQT. Do đó, báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tư phải thể hiện được kết quả hoạt động và hiệu quả sử dụng vốn của tồn cơng ty. Để đánh giá chính xác và tồn diện kết quả hoạt động cả trung tâm đầu tư, báo cáo phải thể hiện các chỉ tiêu đánh giá vốn từ các cấp thấp đến cấp cao bao gồm các chỉ tiêu ROI, RI trong Báo cáo trách nhiệm của các trung

tâm đầu tư (Bảng 3.16).

Tương tự Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận, Báo cáo trách nhiệm của các trung tâm đầu tư cũng được Kế tốn tổng hợp của cơng ty lập bằng cách tổng hợp số liệu vào cuối tháng từ phần mềm và kết xuất báo cáo theo mẫu đã được thiết kế sẵn trong phần mềm, cịn số liệu dự tốn cũng đã được nhập vào phần mềm từ đầu tháng. Báo cáo được lập mỗi tháng một lần vào ngày mồng 6 của tháng (quý) liền kề.

Bảng 3.16: Báo cáo trách nhiệm của các trung tâm đầu tư

BÁO CÁO TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TRUNG TÂM ĐẦU TƯ Đvt: Đồng Nội dung hoạch Kế Thực hiện

Chêch lệch

1. Doanh thu thuần

2. Biến phí

3. Số dư đảm phí (=1-2)

4. Định phí

5. Lợi nhuận trước thuế (=3-4)

6. Vốn đầu tư

7. Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) (=5/6)

8. Chi phí sử dụng vốn (= (a) x 6)

(a: là lãi suất sử dụng vốn)

9. Thu nhập thặng dư (RI) (=5-8)

Đối với những dự án đầu tư riêng biệt, theo dõi và hạch toán riêng được doanh thu, chi phí, lợi nhuận cũng như vốn đầu tư của dự án đó thì việc sử dụng các chỉ tiêu ROI, RI để đánh giá hiệu quả đầu tư mới thực sự chính xác. Mẫu báo cáo cho các dự án loại này có thể lập như sau:

Bảng 3.17: Báo cáo ROI, RI thực tế của trung tâm đầu tư

BẢNG BÁO CÁO ROI, RI THỰC TẾ CỦA CÁC DỰ ÁN

Chỉ tiêu Dự án

A

Dự án

B …. Tổng cộng

1. Tài sản hoạt động bình quân

2. Nợ ngắn hạn bình quân

3. Vốn đầu tư =(1)-(2)

4. Lợi nhuận hoạt động trước thuế (EBIT)

5. ROI =(4)/(3)

6. Chi phí sử dụng vốn (a * (3))

(a là lãi suất sử dụng vốn)

7. RI =(4)-(6)

Ngoài ra, bộ phận trung tâm đầu tư phải báo báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận qua Báo cáo thực hiện kế hoạch lợi nhuận (Phụ lục 10), Báo cáo

phân tích hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (Phụ lục 11).

3.2.5 Một số giải pháp khác nhằm hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm 3.2.5.1 Phân loại chi phí

Qua trao đổi với bộ phận kế tốn về cơng tác phân loại chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được, họ phải căn cứ vào khả năng tác động đến khoản chi phí đó thuộc nhà quản trị nào.Với cách phân loại như vậy thì có nhiều khoản chi phí khơng hồn tồn thuộc quyền kiểm soát của bất kỳ một cá nhân nào cả. Do đó, khi phát sinh loại chi phí này nhân viên bộ phận kế tốn sẽ gặp khó khăn trong việc phân loại.

Vì vậy, để hồn thiện việc phân loại chi phí cơng ty cần phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí: định phí và biến phí. Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, khi phân loại chi phí theo cách ứng xử sẽ giúp nhà quản trị nắm được những biến đổi của chi phí từ đó họ sẽ có khả năng lập dự tốn chi phí chính xác hơn cho các tình huống khác nhau sẽ xảy ra trong tương lai.

Bên cạnh đó, khi phân loại chi phí theo cách ứng xử sẽ giúp người quản lý lập được báo cáo kết quả kinh doanh theo dạng số dư đảm phí. Qua đó, nó sẽ giúp các nhà quản lý trong việc nhận biết mối quan hệ chi phí- khối lượng- lợi nhuận, tạo điều kiện tốt hơn trong việc hoạch định chi phí, khối lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu để đạt được lợi nhuận mong muốn hoặc hoạch định cơ cấu chi phí thích hợp trong mơi trường kinh doanh.

Tại Cơng ty CP Constrexim, một số chi phí được phân loại theo cách ứng xử như sau:

Bảng 3.18: Bảng phân loại các khoản chi phí phát sinh theo cách ứng xử tại khối sản xuất

KHOẢN MỤC CHI PHÍ BIẾN

PHÍ

ĐỊNH

PHÍ DIỄN GIẢI

KHỐI SẢN XUẤT

Chi phí NVL x Chi phí NVLTT sẽ biến đổi tỷ lệ thuận

với tổng giá trị DP sản xuất ra

Chi phí nhân cơng x Chi phí NCTT sẽ biến đổi tỷ lệ thuận với tổng giá trị DP sản xuất ra

Chi phí sản xuất chung

Chi phí bảo trì MMTB X

Cơng tác bảo trì MMTB được thực hiện theo định kỳ vào cuối thàng và tương đối ổn định

Văn phòng phẩm X Loại chi phí này tương đối ổn định

Chi phí khấu hao TSCĐ X Việc trích khấu hao thường được xác

định rõ trong thời gian cụ thể

Chi phí cơng cụ dụng cụ X Chi phí này khơng phụ thuộc vào mức độ hoạt động của cơng ty

Chi phí lương, thưởng cho

nhân viên X

Lương nhân viên quản lý được áp dụng chế độ lương cố định. Và tăng lương theo hệ số của nhà nước. Cịn thưởng lễ tết được thực hiện theo chính sách có sẵn hàng năm

Chi phí sữa chữa, bảo dưỡng

MMTB sản xuất x

Chi phí này tỷ lệ thuận với tổng giá trị SP sản xuất ra (vì khi tăng ca chay hết cơng suất máy dễ bị hư hỏng và cần bảo dưỡng

Chi phí BHXH, BHYT X Chi phí này cố định theo mức lương cơ

bản

Chi phí điện phục vụ sản xuất x Chi phí điện của cơng ty tỷ lệ thuận với mức hoạt động

Chi phí y tế vệ sinh x Chi phí điện của cơng ty tỷ lệ thuận với mức hoạt động

Bảng 3.19: Bảng phân loại các khoản chi phí phát sinh theo cách ứng xử tại khối kinh doanh và khối quản lý

KHOẢN MỤC CHI PHÍ BIẾN

PHÍ

ĐỊNH

PHÍ DIỄN GIẢI

KHỐI KINH DOANH

Chi phí th kho làm đại

lý phân phối ngói Cpac X

Đây là chi phí cố định theo hợp đồng hàng năm

Tiếp khách, lễ tết x Chi phí điện của cơng ty tỷ lệ thuận với

mức hoạt động Chi phí hoa hồng, khuyến

mãi x

Chi phí này biến đổi tỷ lệ thuận với doanh số bán ra

Chi phí khấu hao TSCĐ X Việc trích khấu hao thường được xác định

rõ trong thời gian cụ thể Chi phí lương nhân viên

kinh doanh x

Chi phí này biến đổi tỷ lệ thuận với doanh số bán ra

Chi phí BHXH, BHYT X

Chi phí này cố định theo mức lương cơ bản (không bao gồm lương theo doanh số)

Chi phí vận chuyển x Chi phí này biến đổi tỷ lệ thuận với doanh

số bán ra

Thuế GTGT và TNDN x Phụ thuộc vào mức độ hoạt động

các khoản chi phí khác x Phụ thuộc vào mức độ hoạt động

Chi phí quảng cáo, tiếp

thị, bảo hành sản phẩm x

Chi phí này trích trước theo tỷ lệ phần trăm trên doanh số

KHỐI QUẢN LÝ

Chi phí điện thoại X

Những chi phí này, thường ít biến động và một số là cố định (như đã nêu ở chi phí

sản xuất chung khối sản xuất)

Văn phòng phẩm X

Chi phí khấu hao TSCĐ X

Chi phí bảo trì MMTB X

Chi phí điện phục vụ văn

phịng X

Chi phí y tế vệ sinh X

Chi phí lương nhân viên

quản lý X

3.2.5.2 Hồn thiện cơng tác lập dự toán liên quan đến trung tâm trách nhiệm

Hồn thiên dự tốn doanh thu

Việc lập dự toán doanh thu tại Công ty không nên chỉ dựa vào tỷ lệ tăng trưởng ấn định so với năm trước hay mức độ hoàn thành kế hoạch của năm trước và 9 tháng đầu năm nay.Công ty cần phải xem xét đến nguyên nhân đạt được tỷ lệ tăng trưởng đó, đồng thời cần xem xét thêm những yếu tố thuận lợi, khó khăn của mơi trường bên ngồi cũng như sự suy giảm kinh tế trong nước và trên thế giới, các yếu tố lãi suất, giá cả các yếu tố đầu vào, các mẫu mã ngói, giá cả của các đối thủ cạnh tranh … từ đó lượng hóa một cách tương đối mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến các chỉ tiêu hình thành nên doanh thu, chi phí để đưa ra số liệu dự tốn chính xác hơn.

Thiết lập các biểu mẫu và cơng thức tính các dự tốn liên quan đến hệ thống KTTN vào mục dự toán của phần mềm kế toánnhư: Bảng dự toán tiêu

thụ (Phụ lục 12), Bảng dự toán sản xuất (Phụ lục 13), Bảng dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Phụ lục 14), Bảng dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp (Phụ lục 15), Bảng dự tốn chi phí sản xuất chung (Phụ lục 16), Bảng dự tốn chi phí bán hàng (Phụ lục 17), Bảng dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp (Phụ lục 18), Bảng dự toán lợi nhuận theo phương pháp tồn bộ (Phụ lục 19), Bảng dự tốn lợi nhuận theo phương pháp trực tiếp (Phụ lục 20), Bảng dự toán hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (Phụ lục 21).

3.2.5.3 Nâng cao trình độ nhận thức cho ban quản lý và nhân viên các phòng ban về hệ thống báo cáo trách nhiệm

Báo cáo kế toán trách nhiệm là một bộ phận quan trọng của hệ thống báo cáo kế tốn quản trị, đó là một công cụ để đánh giá trách nhiệm và thành quả quản lý của các cấp quản trị một cách đúng đắn và đầy đủ. Do đó, để doanh nghiệp kiểm sốt chi phí, doanh thu, lợi nhuận và vốn đầu tư một cách hiệu quả đòi hỏi nhà quản lý và nhân viên các phòng ban đặc biệt là nhân viên kế tốn phải có trình độ am hiểu và nhận thức đúng đắn được tầm quan trọng của hệ thống kế toán trách nhiệm.

Để nâng cao trình độ cho ban quản lý và nhân viên các phịng ban, hàng năm cơng ty nên tạo điều kiện cho các nhà quản lý và nhân viên phịng ban (đặc biệt là nhân viên kế tốn) bồi dưỡng thêm kiến thức chuyên sâu về kế toán quản trị và một số kiến thức khác về công tác thống kê, và công tác quản trị nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt cơng việc của mình.

3.2.5.4 Tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin

Đặc điểm của thông tin do KTQT cung cấp là chúng hướng về tương lai, đảm bảo tính thích hợp, linh hoạt nhằm cung cấp kịp thời những vấn đề giải quyết ngay của hoạt động quản trị đang diễn ra hàng ngày. Đặc biệt đối với kế tốn trách nhiệm, cơng tác lập báo cáo địi hỏi phải có nhiều nghiệp vụ xử lý khác nhau, như phải xác định mã các trung tâm trách nhiệm; phân loại chi phí dưới nhiều phương thức khác nhau và phải gắn chi phí phát sinh với từng trung tâm trách nhiệm, đòi hỏi phải tiến hành xây dựng mã các loại chi phí nhằm tạo điều kiện trích lọc dữ liệu khi lập báo cáo,… Do vậy, DN cần ứng dụng công nghệ thông tin như các phần mềm quản trị tích hợp vừa làm cơng tác kế tốn vừa phục vụ công tác quản trị để có thể xử lý nhanh thơng tin thu thập, cũng như đưa ra các báo cáo trách nhiệm kịp thời và đảm bảo được tính hữu ích của thơng tin.

Phần mềm kế tốn CADS mà cơng ty hiện đang sử dụng, ngoài những mẫu biểu chuẩn được phần mềm tạo sẵn thì phần mềm này cịn cho phép người sử dụng phát triển thêm các mẫu biểu báo cáo để trích lọc dữ liệu theo mục đích sử dụng của mình. Do đó, Ban giám đốc cần u cầu Cơng ty cung cấp phần mềm nâng cấp phần mềm, cập nhập thêm bộ báo cáo trách nhiệm, hệ thống dự toán liên quan đến KTTN và phân quyền sử dụng. Làm tốt công tác này, các nhà quản trị sẽ có khả năng quản lý hiệu quả tình hình kinh doanh và đánh giá trách nhiệm của các bộ phận trong doanh nghiệp một cách hữu hiệu nhất.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Kế toán trách nhiệm là một bộ phận của kế tốn quản trị, nó là một cơng cụ để đánh giá trách nhiệm và thành quả quản lý của các cấp quản trị một cách đúng đắnvà chính xác. Để có thể tổ chức xây dựng hệ thống báo cáo trách nhiệm hiệu quả thì bản thân nó phải phù hợp mơ hình tổ chức quản lý,phù hợp với yêu cầu trình độ quản lý, phù hợp với cơ chế quản lý của nền kinh tế Việt Nam và đảm bảo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần thương mại đầu tư và xây dựng constrexim (Trang 87)