NVL trực tiếp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần thương mại đầu tư và xây dựng constrexim (Trang 67)

Dự tốn chi phí NVL trực tiếp sẽ được tính dựa trên dự tốn về lượng với dự toán về giá. Trong đó, tổng lượng vật tư được dự tốn như sau:

(RB: là một trong những sản phẩm ngói Ruby do nhà máy sản xuất).

Định mức tiêu hao nguyên vật liệu trên từng đơn vị sản phẩm sẽ do bộ phận kỹ thuật xây dựng theo quy định tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng.

Dựa vào kế hoạch sản xuất từ Giám đốc nhà máy, cùng với định mức tiêu hao NVL trực tiếp từ bộ phận kỹ thuật, nhân viên kế toán tại nhà máy sẽ cập nhật mức giá NVL theo hợp đồng hoặc giá thị trường sẽ tính được giá trị NLV ước tính.

Tại nhà máy, quản đốc phân xưởng (đồng thời là trưởng bộ phận kỹ thuật) là người trực tiếp lên kế hoạch và liên hệ với nhà cung cấp để mua vật tư (như cát, xi măng, bột đá, sơn…) dưới sự kiểm soát và phê duyệt của Giám đốc nhà máy.

Dự tốn chi phí nhân cơng

Dựa vào quyết định về tình hình nhân sự, tiền lương cơ bản và chính sách Tổng lượng vật tư sản

xuất sản phẩm RB = Số lượng SP RB Định mức tiêu hao NVL/1đvsp RB

thưởng lễ hàng năm của công ty, Giám đốc nhân sự sẽ phê duyệt kế hoạch chi tiết về nhân lực, tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT và các khoản phúc lợi khác của nhân công ở mỗi bộ phận theo từng tháng trong năm.

Khi tính định mức chi phí nhân cơng phục vụ cho sản xuất, kế tốn nhà máy sẽ dựa vào thời gian định mức để sản xuất ra các sản phẩm. Cụ thể:

Hao phí lao động cho 1 đơn vị sản phẩm được xây dựng bằng cách thống kê, đo lường thực tế do Quản lý bộ phận kỹ thuật – đồng thời là quản đốc phân xưởng cung cấp.

Sau đó, để tính chi phí nhân cơng dự tính để sản xuất một lượng sản phẩm ngói ta tính như sau:

Dự tốn chi phí sản xuất chung:

Các khoản chi phí gián tiếp, chi phí sản xuất chung được lập bởi các bộ phận căn cứ vào mục tiêu sử dụng hiệu quả chi phí năm sau so với năm hiện tại. Trưởng mỗi bộ phận sẽ tiến hành lên kế hoạch chi phí hoạt động của bộ phận mình theo từng tháng/q/năm, sau đó gửi báo cáo về chi phí dự tốn lên kế toán trưởng. Kế tốn trưởng sẽ dựa vào tình hình sử dụng chi phí năm trước và 9 tháng trong năm để xem xét và ký duyệt dự toán.

Dự toán giá thành sản phẩm:

Kế toán tổng hợp của nhà máy sẽ dựa vào dự toán định mức tiêu hao nguyên vật trên một sản phẩm sau đó cộng với tỷ lệ phân bổ chi phí nhân cơng và chi phí sản xuấtchung.Tại Cơng ty, kế tốn áp dụng hình thức phân bổ chi phí để tính giá thành theo phương pháp hệ số. Hệ số phân bổ được xây dựng mỗi năm một lần nhằm thích ứng với sự thay đổi của những chi phí phát sinh liên quan trong cơng tác tính giá thành. Việc xây dựng hệ số phân bổ do bộ phận kế toán phối hợp với

Số giờ cần thiết sản xuất sản phẩm RB =

Số lượng SP RB

Hao phí lao động cho 1 đvsp RB (giờ) x

Chi phí nhân cơng

dự tính để sx sp RB =

Đơn giá nhân

công x

Số giờ cần thiết sản xuất sản phẩm RB

Dự tốn đầu tư

Tại cơng ty, cơng tác lập dự tốn vốn đầu tư được dựa vào khả năng sản xuất và tốc độ tiêu thụ hàng trong năm trước và 9 tháng năm hiện hành mà Ban giám đốc sẽ tiến hành đầu tư thêm máy móc thiết bị hoặc mở rộng quy mô nhà máy. Sau khi Tổng giám đốc ký duyệt đầu tư, bảng kế hoạch này sẽ được chuyển cho bộ phận quản lý tài chính để chuẩn bị ngân sách tiến hành theo kế hoạch đã được Tổng giám đốc phê duyệt.

2.2.5.3 Phân bổ chi phí

Cơng tác phân bổ chi phí tại Cơng ty sẽ được phân bổ như sau:

- Khối sản xuất : Chi phí phát sinh ở dây chuyền nào sẽ được tập hợp cho dây

chuyền đó, tương tự đối với phân xưởng cũng vậy. Đối với những chi phí chung của nhà máy sẽ được tổng hợp lại rồi tiến hành phân bổ 50% cho phân xưởng 1 và 50% cho phân xưởng 2 (vì hai phân xưởng có quy mơ hoạt động như nhau).

- Khối kinh doanh: Chi phí phát sinh đối với sản phẩm Ruby và Cpac, chi phí

phát sinh cho sản phẩm nào sẽ được tính riêng cho sản phẩm đó. Cịn chi phí chung của hai loại sản phẩm thì được phân bổ theo doanh thu.

- Khối quản lý: Khi tính lợi nhuận riêng cho các sản phẩm, chi phí chung của

khối quản lý cũng được phân bổ theo tỷ lệ doanh thu theo hai loại sản phẩm Ruby và Cpac.

2.3 Đánh giá thực trạng hệ thống kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty 2.3.1 Ưu điểm của hệ thống kế toán trách nhiệm

Về phân cấp quản lý: Cơng ty đã có sự phân cấp quản lý tương đối hoàn thiện, điều đó giúp Ban giám đốc quản lý các bộ phận một cách dễ dàng và hiệu quả. Đây là một trong những điều kiện đầu tiên để có thể thực hiện tốt cơng tác kế tốn trách nhiệm.

Các cơng cụ đánh giá thành quả quản lý: Công ty đã xây dựng được một số công cụ đánh giá trách nhiệm và thành quả quản lý của các bộ phận chủ yếu như: hệ thống dự toán, hệ thống báo cáo so sánh giữa thực hiện với kế hoạch của các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận,…đây là ưu điểm đặc biệt của hệ thống kế toán

trách nhiệm tại Cơng ty giúp Ban Giám đốc có cơ sở xem xét và đánh giá thành quả hoạt động và trách nhiệm của từng cấp quản lý.

Ứng dụng công nghệ thông tin: Phần mềm kế tốn CADS hỗ trợ rất tích cực cho cơng tác kế tốn. Hệ thống tài khoản rất chi tiết, mỗi loại chi phí phát sinh đều có một số hiệu tài khoản riêng biệt, thuận lợi cho việc trích lọc dữ liệu. Ngồi những mẫu biểu chuẩn được phần mềm tạo sẵn thì phần mềm này còn cho phép người sử dụng phát triển thêm các mẫu biểu báo cáo để trích lọc dữ liệu theo mục đích sử dụng của mình. Đây là cơ sở thuận lợi để xây dựng thêm các báo cáo theo yêu cầu của kế toán trách nhiệm.

2.3.2 Hạn chế của hệ thống kế tốn trách nhiệm

Về cơng tác phân cấp quản lý:

- Mặc dù Công ty đã phân chia các cấp quản lý và thành lập các trung tâm trách nhiệm với những nhiệm vụ cụ thể. Tuy nhiên, việc phân cấp trách nhiệm và sự liên kết giữa các cấp quản lý trong Công ty vẫn chưa thật sự chặt chẽ, chưa hướng các bộ phận tới mục tiêu chung của tổ chức: cụ thể như ở bộ phận kinh doanh của công ty, trách nhiệm của họ được đánh giá thơng qua việc hồn thành chỉ tiêu doanh thu dự tốn đặt ra do đó họ chỉ chú trọng đến doanh thu chứ không chú trọng đến khả năng bộ phận kế tốn có thu được hết cơng nợ của khách hàng hay khơng, và đơi khi vì mục tiêu đạt được mức tiêu thụ theo kế hoạch mà họ có thể giảm giá bán để tăng doanh thu hoặc đẩy mạnh tiêu thụ những mặt hàng có doanh thu lớn nhưng lợi nhuận thấp làm ảnh hưởng mức lợi nhuận của tồn cơng ty.

- Tại Cơng ty CP Constexim, Phó tổng giám đốc điều hành tài chính tại cơng ty, đồng thời là kế tốn trưởng phịng kế tốn. Bà vừa phải tập trung điều hành, kiểm soát và thực hiện chức năng kế tốn tài chính, đồng thời đảm nhiệm chức vụ của một GĐ tài chính– người được giao thực hiện và điều hành cơng tác kế tốn quản trị tại công ty như: theo dõi biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận; phân tích tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty; phối hợp với công tác phân tích đầu tư, quản lý danh mục đầu tư của Công ty …. Tác giả nhận thấy GĐ tài chính phải khiêm nhiệm rất nhiều công việc như vậy, điều này dẫn đến quỹ thời

gian để thực hiện công tác quản trị của doanh nghiệp ít đi làm ảnh hưởng đến hiệu quả của việc phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá:

- Tại trung tâm lợi nhuận: công ty chưa sử dụng chỉ tiêu số dư đảm phí, lợi nhuận trên chi phí, chỉ tiêu doanh thu trên chi phí và mức chêch lệch của chúng với số dự toán để đánh giá được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. - Tại trung tâm đầu tư: của Công ty vẫn chưa sử dụng công cụ ROI, RI để đánh giá thành quả và trách nhiệm quản lý của người đứng đầu trung tâm đầu tư cũng như chưa đánh giá được hiệu quả của việc sử dụng vốn.

Về hệ thống báo cáo:

- Báo cáo trách nhiệm ở trung tâm lợi nhuận chưa thể hiện được sự biến động về yếu tố lượng và giá nên q trình phân tích được các nguyên nhân dẫn đến sự chêch lệch giữa lợi nhuận thực tế với lợi nhuận kế hoạch không được đánh giá chính xác dẫn đến khơng giải quyết được khó khăn khi có biến động.

- Báo cáo lợi nhuận cũng chưa được xây dựng theo dạng số dư đảm phí nên khơng đáp ứng được nhu cầu phân tích của kế tốn quản trị.

- Hệ thống báo cáo KTTN chưa thống nhất được ngày hoàn thiện báo cáo theo một ngày hoàn thiện thống nhất theo tháng (quý, năm). Mà các bộ phận chỉ cung cấp khi nhà quản lý có nhu cầu đánh giá.

- Ngồi ra, thơng tin báo cáo trách nhiệm của các bộ phận vẫn còn sơ sài và rời rạc, chưa liên kết được với nhau để thể hiện mục tiêu chung của tổ chức.

Về cơng tác phân loại chi phí: hệ thống kế tốn trách nhiệm tại cơng ty chưa quan tâm đến việc phân loại chi phí kiểm sốt được hay khơng kiểm sốt được; chi phí nào là biến phí, định phí.

Về cơng tác dự tốn: thơng thường số liệu dự tốn cho năm kế tiếp được các

bộ phận đưa ra đều dựa vào số liệu của năm trước, sau đó họ sẽ cộng thêm một tỷ lệ tăng nào đó sẽ ra được con số dự tốn (điển hình là ở trung tâm doanh thu và trung tâm lợi nhuận). Như vậy, hệ thống dự toán của cơng ty sẽ khơng cịn khách quan và dẫn đến việc đánh giá của ban giám đốc đối với từng bộ phận khi họ hoàn thành

trách nhiệm so với dự tốn sẽ khơng cịn ý nghĩa. Ngồi ra, cơng tác lập dự tốn tại công ty vẫn chưa được ứng dụng bằng phần mềm điện tử, đa phần đều lập bằng thủ cơng. Do đó, cơng tác trao đổi số liệu giữa các phòng ban vẫn còn chưa kịp thời.

Về công tác ứng dụng công nghệ thông tin: mặc dù phần mềm kế toán CADS

đã phục vụ tốt trong việc hỗ trợ bộ phận kế tốn hồn thành cơng tác hạch tốn và kết xuất các báo cáo phục vụ cơng tác kế tốn. Tuy nhiên, Các báo cáo phân tích biến động chi phí, doanh thu, lợi nhuận chưa được tách ra theo các khu vực và tách theo lĩnh vực ngói Ruby và Cpac. Các báo cáo đó vẫn chưa được thiết kế ứng dụng bằng phần mềm do đó bộ phận kế tốn phải lập thủ cơng. Chính vì vậy, thơng tin mà họ cung cấp thường không kịp thời ảnh hưởng đến việc ra quyết định của Ban giám đốc.

Về nhận thức và trình độ chuyên môn của Ban giám đốc và nhân viên các phịng ban tại cơng ty: tại công ty hiện nay vẫn có một số cá nhân trong ban lãnh

đạo và nhân viên các phịng ban có trình độ chưa tương xứng để thực hiện hệ thống kế toán trách nhiệm vào bộ phận của mình. Sự phân quyền tạo điều kiện cho các bộ phận độc lập trong việc đưa rac các quyết định trong phạm vi cơng việc của mình, do trình độ chưa tương xứng nên đơi khi quyết định của họ sẽ ảnh hưởng đến các bộ phận khác và làm chệch mục tiêu chung của tổ chức. Ngoài ra, kỹ năng tiếp thu và ứng dụng công nghệ thông tin của một số cán bộ nhân viên chưa cao do đó việc thu thập dữ liệu vẫn chưa kịp thời và cịn thiếu chính xác.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong chương 2, tác giả đã giới thiệu sơ lược về tình hình hoạt động và nghiên cứu thực trạng về hệ thống kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty CP Constrexim. Qua việc nghiên cứu hệ thống trách nhiệm của Công ty, tác giả nhận thấy Công ty đã thực hiện phân cấp quản lý và xây dựng các trung tâm trách nhiệm tương đối phù hợp với mơ hình quản lý của mình. Đồng thời, Ban giám đốc cơng ty cũng đã đưa ra được một số các chỉ tiêu, báo cáo nhằm đánh giá thành quả của các trung tâm trách nhiệm.

Tuy nhiên, hệ thống kế toán trách nhiệm vẫn cịn một số hạn chế về cơng tác phân cấp quản lý, về chỉ tiêu đánh giá thành quả và các báo cáo trách nhiệm tại các trung tâm. Bên cạnh đó, quá trình lập dự tốn chưa khách quan, phân loại chi phí chưa được quan tâm, công tác ứng dụng phần mềm vào hệ thống báo cáo trách nhiệm và nâng cao trình độ nhận thức của cán độ nhân viên vẫn chưa được đảm bảo.

Tóm lại, hệ thống kế toán trách nhiệm tại Công ty CP Constrexim chưa đáp ứng được nhu cầu kiểm sốt hữu hiệu doanh thu, chi phí sản xuất, chi phí bán hàng và chi phí quản lý. Các loại báo cáo phục vụ cho công tác quản trị đa phần rời rạc, chưa liên kết được với nhau, đặc biệt là chưa đáp ứng thông tin cần thiết một cách kịp thời, chính xác cho các nhà quản lý.

Qua nghiên cứu hệ thống kế toán trách nhiệm của công ty CP Constrexim, vận dụng lý luận và những nghiên cứu trước, tác giả nhận thấy cần hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty để các nhà quản lý có thể kiểm sốt chi phí, doanh thu, lợi nhuận và vốn đầu tư một cách hiệu quả, đồng thời đánh giá được thành quả và trách nhiệm của các bộ phận một cách khách quan.

CHƯƠNG 3:

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM TẠICƠNG TY CỔ PHẦN TM ĐT VÀ XD CONSTREXIM

3.1 Các quan điểm để hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm tại Công ty Cổ phần Constrexim

3.1.1 Phù hợp với mơ hình tổ chức quản lý của cơng ty

Hệ thống kế tốn trách nhiệm có mối quan hệ mật thiết với mơ hình quản lý phân cấp, do đó khi hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm áp dụng cho cơng ty cần phải đảm bảo tính phù hợp với mơ hình quản lý của Cơng ty. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty được thực hiện thông qua việc giao quyền và trách nhiệm cho các bộ phận khác nhau. Vì vậy, khi xây dựng một hệ thống kế tốn trách nhiệm thích hợp sẽ phát huy được nhiệm vụ kiểm sốt và đánh giá kết quả hoạt động cũng như trách nhiệm quản lý của các cấp quản trị. Từ đó, cung cấp các thơng tin hữu ích cho các nhà quản trị ra quyết kinh doanh kịp thời.

3.1.2 Phù hợp với yêu cầu và trình độ quản lý

Trong doanh nghiệp, mỗi nhà quản lý có một phong cách quản lý và trình độ tổ chức khác nhau. Bên cạnh đó, mỗi một doanh nghiệp lại có một mơ hình tổ chức quản lý và khả năng trang bị máy móc thiết bị kỹ thuật phục vụ xử lý số liệu kế tốn cũng khác nhau, do đó khi xây dựng hệ thống kế tốn trách nhiệm cho cơng ty nên tùy vào nhu cầu của mỗi nhà quản lý và trình độ tổ chức quản lý của công ty.

3.1.3 Phù hợp và hài hịa giữa chi phí và lợi ích

Trong q trình hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm, nhà quản trị công ty cần cân nhắc giữa chi phí bỏ ra và lợi ích thu được. Bởi vì cơng ty khơng thể xây dựng hệ thống KTTN khi mà nó khơng phát huy được hiệu quả cao hoặc là không cần thiết cho với nhà quản trị nói riêng và cơng ty nói chung. Như vậy, hệ thống kế toán trách nhiệm cần được xây dựng sao cho vừa đảm bảo được chức năng kiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần thương mại đầu tư và xây dựng constrexim (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)