Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tín dụng hỗ trợ sự phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh an giang (Trang 37 - 39)

7 .Bố cục đề tài

1.3. Kinh nghiệm về sự phát triển HTXN Nở Đài Loan

1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Kinh nghiệp phát triển Nông hội của Đài Loan là bài học của sự gắn bó chặt chẽ giữa Nhà nước và nhân dân, giao cho nông dân tự quản lý, tự tổ chức các hoạt động sống còn với sản xuất nơng nhiệp như tín dụng, khuyến nông, kinh doanh nông sản… nhờ đó tuy đất hẹp người đông nhưng Đài Loan vẫn thực hiện thành công công nghiệp hóa nơng nghiệp, thực hiện việc chuyển lao động từ nơng thơn ra thành thị trong suốt q trình cơng nghiệp hóa, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia ở mức tốt nhất thế giới và hạn chế bất bình đẳng thu nhập giữa nơng thôn và thành thị.

Trong khi ở Việt Nam lại thiếu sự gắn bó chặt chẽ giữa Nhà nước và xã viên. Các chính sách hỗ trợ của Nhà nước không đến được xã viên, nông dân. Cho nên chưa phát huy được hiệu quả.

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Có thể nói những mặt hàng chủ lực và có khă năng cạnh tranh cao của Việt Nam trên thi trường thế giới phần lớn là sản phẩm từ nông nghiệp hoặc chế phẩm từ nông nghiệp. Điều này cho thấy tiềm lực ngành nông nghiệp của Việt Nam không nhỏ, và tiềm năng thật sự có được phát huy hay khơng cịn phụ thuộc rất nhiều vào vai trị của chính phủ trong việc quan tâm và hỗ trợ cần thiết cho ngành nông nghiệp nói chung, và cho sự phát triển của HTXNN nói riêng, HTXNN đang trong giai

đoạn hồi phục và phát triển sau những tàn dư về mơ hình HTXNN kiểu cũ, thì trợ giúp của Nhà nước lúc này là hết sức cần thiết mà trên hết đó là trợ giúp về vốn thông qua tín dụng là một trong các cách để vực dậy sự phát triển của HTXNN, đóng góp nhiều hơn nữa cho tăng trưởng kinh tế của đất nước. Ngoài nguồn tín dụng tài trợ của Nhà nước phải kể đến vai trò rất quan trọng của nguồn vốn tín dụng từ các NHTM cho sự phát triển của HTXNN, thế nhưng trong suốt thời gian qua hầu như HTXNN không thể tiếp cận nguồn vốn này nhiều, đó chính là sự khơng bình đẳng giữa HTXNN và các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế, nguyên nhân từ đâu và giải pháp cho vấn đề này là một trăn trở rất lớn . Sau đây chúng ta xem xét thực trạng tài trợ tín dụng và tín dụng ngân hàng cho HTXNN tại An Giang để đưa ra giải pháp cần thiết.

Chương 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG HỖ TRỢ CHO SỰ PHÁT

TRIỂN HTXNN Ở TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2007-2011

2.1. Sự phát triển HTXNN tỉnh An Giang từ năm 2007 đến năm 2011 2.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm kinh tế tỉnh An Giang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tín dụng hỗ trợ sự phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh an giang (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)