2.2.1 .1Biện pháp kiểm sốt bằng pháp luật
4.3 Xây dựng hệ thống pháp luật liên quan đến thế chấp thứ cấp và chứng
khốn hĩa các tài sản cĩ nguồn gốc bất động sản để tạo nguồn vốn phát
triển thị trường bất động sản bền vững
ðây là một xu hướng và sử dụng nĩ là khơng thể tránh khỏi bởi nĩ tạo ra thanh khoản cho thị trường. Tính chất liên thơng giữa các thị trường bất động sản - vốn - tiền tệ cĩ thể hình thành một cơ chế lây lan và khuếch tán nhanh chĩng các hiệu ứng biến động. Do vậy, cần sớm nghiên cứu các kỹ thuật xử lý rủi ro và tìm
hiểu các cơng cụ tài chính phù hợp với điều kiện và mức độ phát triển của Việt
Nam.
Hiện ở Việt Nam cũng xuất hiện sự liên thơng giữa các thị trường bất động
sản - vốn - tiền tệ, nhưng mới ở trạng thái một chiều, tức là tạo nguồn cho việc hình
thành bất động sản. Nĩi cách khác, quá trình chứng khốn hĩa để tái tạo lại tính
thanh khoản cho hệ thống tài chính chưa cĩ. Quá trình phân bổ rủi ro rất hẹp, trong
phạm vi giữa số ít đối tượng tham gia giao dịch. Vì thế, thanh khoản ở Việt Nam
chỉ bảo đảm được, khi giá bất động sản tăng. Ngược lại khi thị trường giảm thì hồn tồn khơng cĩ tính thanh khoản, do đĩ cũng khơng cĩ mức cân bằng giá mới. Do đĩ, hiện tượng dễ thấy tại Việt Nam là giá bất động sản thì vẫn đứng ở mức cao, nhưng khơng cĩ giao dịch. Sau các chu kỳ trầm lắng, mức cao “kẹt giao dịch” đĩ
cơn sốt mới. ðĩ là lý do mà bất động sản Việt Nam cĩ khi cịn cao hơn những đơ thị rất đắt đỏ của thế giới. ðây là “bong bĩng” tự tồn tại do khơng “xì” được.
Hệ thống chính sách và định chế tốt sẽ cần xử lý hai việc kỹ thuật quan
trọng: cung cấp cơng cụ tài chính cĩ lãi suất cố định cho người sử dụng mua bất
động sản để phịng rủi ro lãi suất tăng; cung cấp cơ hội/khả năng cho người vay tái
cấp tài chính để mua tài sản khi lãi suất giảm. Bài học về khủng hoảng thế chấp
dưới chuẩn tại Mỹ vừa qua là bài học khơng thể lơ là đối với thị trường Việt Nam.