Cam kết thuế quan khi gia nhập WTO và phối hợp giữa các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát và chống chuyển giá đối với các doanh nghiệp FDI tại việt nam (Trang 78 - 80)

c) Công ty TNHH Ngũ Kim Chính Nguyên Việt Nam 45 

3.1 Các biện pháp liên quan đến Thuế, cơ quan Thuế 63 

3.1.2 Cam kết thuế quan khi gia nhập WTO và phối hợp giữa các

chống chuyển giá

VN trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO sẽ gắn liền giữa quyền lợi được hưởng và nghĩa vụ phải thực hiện. VN cam kết lấy các nguyên tắc của WTO làm nền tảng cho các chính sách thương mại của mình. Để làm được điều này thì VN phải từng bước rà soát và chỉnh sửa luật pháp sao cho phù hợp với các qui định và nguyên tắc của WTO. VN phải theo đuổi các chính sách kinh tế, thuế quan nhằm tạo nên một thị trường mang tính minh bạch, tự do hóa và mang đúng nghĩa của một nền kinh tế thị trường.

VN đã xây dựng cam kết về thuế quan và lộ trình điều chỉnh mức thuế suất phù hợp với các nguyên tắc của WTO. Trong biểu thuế cam kết, VN xây dựng cụ thể mức thuế suất và lộ trình thay đổi cho loại sản phẩm của các lĩnh vực kinh tế khác nhau. Trong cơng tác kiểm sốt chuyển giá thì VN tham khảo các hướng dẫn và qui định của các nước phát triển (OECD). Mặc dù VN không phải là thành viên của tổ chức này nhưng các hướng dẫn về chuyển giá của OECD mang tính phổ biến và áp dụng rộng rãi

67

tại các quốc gia phát triển. Dựa vào đây, Chính phủ VN đã xây dựng Thông tư 117/2005/TT-BTC ban hành ngày 19/12/2005 để điều tiết và quản lý hoạt động chuyển giá. Nội dung chính của Thông tư 117/2005/TT-BTC đã đưa ra được hướng dẫn cụ thể về các phương pháp định giá chuyển giao, điều kiện áp dụng của các phương pháp này.

Đây được xem là thước đo chuẩn khi cơ quan thuế thanh tra và kiểm tra hoạt động mua

bán nội bộ của các tập đồn đa quốc gia có mặt tại VN. Các hướng dẫn của Thông tư

117/2005/TT-BTC cũng đi sát với các hướng dẫn của tổ chức OECD vì vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp FDI hiểu và thực hiện.

Hàng năm các nước Châu Á có tổ chức diễn đàn thuế Châu Á (The Annual Asia Tax Forum), các chuyên gia về kinh tế, thuế và cơ quan thuế của các quốc gia tham dự diễn đàn này để cùng chia sẻ kinh nghiệm về các vấn đề liên quan đến thuế quan và mỗi năm sẽ có một chủ đề khác nhau. Năm 2008, tại Thượng Hải TQ, diễn đàn đã đưa ra

vấn đề chuyển giá trong các tập đoàn đa quốc gia để cùng thảo luận. Các chuyên gia

thuế, kinh tế và cơ quan thuế của VN cũng tham gia vào diễn đàn này để chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia bạn.

Ngồi ra, Chính phủ VN cũng thực hiện việc ký các hiệp định song phương và đa phương với các quốc gia khi gia nhập WTO. Các hiệp định song phương này cịn bao hàm việc tạo mơi trường đầu tư, giải quyết các tranh chấp và cung cấp số liệu kinh tế khi nước bạn cần và ngược lại. Khi cơ quan thuế của một quốc gia điều tra về hoạt động chuyển giá của một tập đồn đa quốc gia thì có thể liên lạc với cơ quan thuế trên nước

bạn để lấy thông tin. Việc ký hiệp định song phương giúp cho hai quốc gia liên kết chặt chẽ hơn và phối hợp cùng nhau kiểm soát các hành vi gian lận kinh tế của các tập đồn

đa quốc gia trong đó có hoạt động chuyển giá. VN cũng đã ký nhiều hiệp định song

phương với các quốc gia khác nhằm tạo mối liên hệ gắn kết về kinh tế, trong đó có Hiệp

định thương mại song phương Hoa Kỳ - Việt Nam.

Song song với việc ký kết hiệp định song phương, các quốc gia đang có xu

hướng tiến hành ký kết các hiệp định ba bên giữa chính quốc, quốc gia sở tại và tập đoàn kinh tế có trụ sở tại quốc gia sở tại các nội dung về thuế và giá cả. Việc ký kết này

68 và kiểm soát hành vi gian lận kinh tế.

Tăng cường việc tham gia ký kết các hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa VN và các quốc gia khác nhằm tạo điều kiện cho việc phát triển thương mại với các quốc

gia bạn và làm giảm gánh nặng về thuế cho các nhà đầu tư. Việc tránh đánh thuế hai lần sẽ góp phần làm giảm áp lực về thuế cho các nhà đầu tư, từ đó sẽ làm giảm động cơ

thực hiện hành vi chuyển giá của các doanh nghiệp FDI. Hiệp định tránh đánh thuế hai lần thường nhắm vào các loại thu nhập như cổ tức, tiền lãi vay, thu nhập tiền bản quyền hay lợi nhuận chuyển ra nước ngoài. Khi ký kết các hiệp định tránh đánh thuế thì cơ

quan thuế của các quốc gia mới có thể cung cấp cho nhau các số liệu liên quan đến các vấn đề về thuế, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, giá cả hàng hóa của các doanh nghiệp FDI có trụ sở tại các quốc gia khác nhau. Thơng qua các hiệp định này thì các quốc gia sẽ tăng cường phối hợp với nhau trong công tác kiểm soát và chống chuyển giá.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát và chống chuyển giá đối với các doanh nghiệp FDI tại việt nam (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)