Xây dựng CSVC, tài chính cho hoạt động GDNGLL:

Một phần của tài liệu SKKN tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT (Trang 27 - 31)

Hàng năm, Hiệu trưởng cĩ kế hoạch xây dựng, tu bổ và mua sắm những điều kiện thiết yếu về cơ sở vật chất cho hoạt động GDNGLL như: sân bãi, bản

tin, phịng truyền thống, các dịch vụ thơng tin, nhạc cụ, hệ thống âm thanh loa dài…

Hiệu trưởng phối hợp với Đồn trường tổ chức cho học sinh lao động làm vệ sinh mơi trường trong khuơn viên nhà trường vào sáng thứ tư và chiều thứ bảy hàng tuần. Thường xuyên phát động cho học sinh trồng và chăm sĩc cây xanh, cây cảnh trong khuơn viên trường. Nhà trường cân đối ngân sách mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ cho việc học tập và thi đấu TTTD. Hiệu trưởng cịn cĩ kế hoạch phát triển cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy cũng như hoạt động ngồi giờ, cĩ thể huy động sự đĩng gĩp của phụ huynh học sinh và sự ủng hộ của các mạnh thường quân, mỗi năm mua sắm nhiều trang thiết bị thiết yếu trước để từng bước dần dần hồn thiện cơ sở vật chất trong trường.

Muốn tổ chức tốt hoạt động GDNGLL cần phát động thành phong trào thi đua cho tập thể cán bộ giáo viên nhân viên là học sinh trong trường. Bên cạnh đĩ Hiệu trưởng cân đối ngân sách trong điều kiện cho phép để hỗ trợ kinh phí cho hoạt động GDNGLL. Ngồi ra cịn cĩ thể huy động thêm kinh phí từ các nguồn khác trong và ngồi nhà trường. Mặc dù vậy kinh phí của nhà trường dành cho hoạt động GDNGLL cịn rất hạn chế nên việc tổ chức các hoạt động hàng tháng chưa được đầu tư tốt và hiệu quả chưa cao.

* Rút kinh nghiệm cơng tác tổ chức các lực lượng thực hiện hoạt động GDNGLL:

Hiệu trưởng cần tổ chức cho Ban chỉ đạo họp định kỳ hàng tháng hoặc đột xuất để thống nhất kế hoạch hoạt động GDNGLL theo sát chủ đề tháng cĩ trọng điểm. Dự kiến nội dung hình thức tổ chức hoạt động mang tính sáng tạo, dân chủ thống nhất trong tập thể sư phạm nhà trường.

Tham mưu với các cấp cĩ kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động tập thể cho cán bộ giáo viên trong trường, đặt biệt là lực lượng cán bộ đồn.

Xây dựng cơ sở vật chất và huy động tài chính cho hoạt động GDNGLL sao cho việc sử dụng các thiết bị và các nguồn vốn cĩ hiệu quả trong điều kiện của nhà trường

2.2.3.2.Quy trình tổ chức hoạt động GDNGLL:

Quy trình tổ chức hoạt động GDNGLL: Cần lưu ý một số nguyên tắc sau: - Tạo điều kiện cho học sinh quen dần và biết tự quản tồn bộ quá trình hoạt động, giáo viên chỉ giữ vai trị cố vấn.

- Nội dung hoạt động luơn gắn với yêu cầu giáo dục của nhà trường của xã hội ở từng thời điểm cụ thể.

Luơn đổi mới và đa dạng hĩa các hình thức hoạt động cho phù hợp với nhu cầu và hứng thú của học sinh ở từng lứa tuổi.

Đây là quy trình chung tổ chức một hoạt động GDNGLL cho học sinh (quy mơ lớp hoặc quy mơ trường) nên tiến hành theo các bước sau:

Bước 1: Đặt tên chủ đề hoạt động và xác định các yêu cầu cần phải đạt được:

- Ban chỉ đạo, GVCN xác định các yêu cầu giáo dục của hoạt động cần đạt được.

+ Yêu cầu giáo dục về nhận thức hoạt động cung cấp cho học sinh hiểu biết về những thơng tin gì?

+ Yêu cầu giáo dục về thái độ qua đĩ giáo dục cho học sinh về mặt tình cảm, thái độ gì? (yêu, ghét,hứng thú, hăng hái, tích cực…).

+Yêu cầu giáo dục về kỹ năng qua hoạt động thực tế cần bồi dưỡng hình thành cho học sinh những kỹ năng gì? (kỹ năng điều khiển tập thể hoạt động, kỹ năng tự quản, kỹ năng giao tiếp ứng xử..)

Bước 2: Chuẩn bị cho hoạt động:

Hiệu quả của hoạt động GDNGLL phụ thuộc phần lớn vào giai đoạn chuẩn bị Ban chỉ đạo cần vạch ra được tất cả các điều kiện, các yếu tố cần chuẩn bị trước cho hoạt động thành cơng.

+Vạch kế hoạch, thời gian chuẩn bị, thời gian tiến hành hoạt động, địa điểm tổ chức ở đâu trong hay ngồi nhà trường.

Soạn thảo về nội dung, hình thức hoạt động ( hoạt động xã hội và nhân văn; hoạt động tiếp cận khoa học; hoạt động văn hĩa nghệ thuật kiến trúc và thẩm

mỹ; hoạt động vui chơi và giải trí; hoạt động lao động cơng ích hình thức trang trí, xây dựng những phương tiện vật chất như bàn ghế, phịng học, trang phục kinh phí, phần thưởng…).

+ Dự kiến những cơng việc cụ thể và phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho các lực lượng tham gia chuẩn bị (cả giáo viên và học sinh).

Chuẩn bị chương trình thực hiện hoạt động , phân cơng người điều khiển cần hướng dẫn cụ thể (nên tập dượt cho học sinh thực hiện)

Dự kiến các tình huống xảy ra trong quá trình tiến hành hoạt động và cách ứng xử giải quyết

Huy động sự phối hợp giúp đỡ các lực lượng giáo dục khác trong và ngồi nhà trường.

Đơn đốc kiểm tra và hồn tất giai đoạn chuẩn bị.

Quá trình chuẩn bị hoạt động cần phát huy tính dân chủ khuyến khích học sinh cùng tham gia bàn bạc, trao đổi sáng tạo tìm ra những hình thức sinh động bổ sung hoặc điều chỉnh nội dung hoạt động cho phù hợp với điều kiện và khả năng thực hiện của lớp của trường.

Bước 3: Tiến hành và kết thúc hoạt động:

Tổ chức tiến hành theo kế hoạch đã chuẩn bị.

Tiến hành nên tạo điều kiện cho học sinh điều khiển cơng tác tự quản, giáo viên tham gia như một đại biểu, người cố vấn chỉ đạo.

Kết thúc hoạt động phải cĩ nhận xét đánh giá kết quả hoạt động đảm bảo khách quan cơng bằng.

Bước 4: Tổ chức rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả hoạt động.

Tổ chức rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động để lần sau tổ chức tốt hơn thành cơng hơn.

Đánh giá kết quả hoạt động GDNGLL cĩ liên quan đến kết quả giáo dục tồn diện của nhà trường của lớp. nên cần phải cĩ thời gian mới cĩ thể khẳng định được tính hiệu quả của hoạt động này vì vậy bằng các phương pháp khảo sát, đo đếm ta cĩ thể đánh giá được kết qua sau khi đã tiến hành một số hoạt

động sau một định kỳ nào đĩ trong năm. Một số hoạt động chưa phát huy tính tự quản sáng tạo của học sinh các em chưa tự đánh giá hoạt động của mình nên Ban chi đao cần xác định mục tiêu nhiệm vụ giáo dục của hoạt động GDNGLL để cĩ hướng tổ chức thực hiện các hoạt động mang lại hiệu quả giáo dục cao.

Rút kinh nghiệm về quy trình tổ chức hoạt động GVCN cần xác định rõ cho học sinh nhận thức đúng mục đích yêu cầu của hoạt động GDNGLL nào đĩ. Tổ chức một hoạt động cĩ thành cơng hay khơng phụ thuộc vào bước chuẩn bị. Trong hoạt động phải phát huy cao độ vai trị làm chủ tập thể và tính độc lập sáng tạo của học sinh.

Cần sáng tạo nội dung hình thức tổ chức hoạt động qua từng hoạt động để mang lại hiệu quả. Khi tổ chức cần chú ý bảo đảm an tồn cho học sinh và trật tự trong lớp. Đây là một yếu tố gĩp phần vào việc tổ chức thành cơng một hoạt động.

Một phần của tài liệu SKKN tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w