Căn cứ đề xuất các giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thanh long tại bang california, mỹ (Trang 60 - 62)

8. Kết cấu của đề tài

3.1. Căn cứ đề xuất các giải pháp

Sau khi tổng hợp các phân tích từ chương 1 và chương 2, cùng với kết quả khảo sát tại thị trường California, Mỹ, tác giả đã tóm tắt các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa của quá trình xuất khẩu Thanh long sang California, Mỹ, làm cơ sở đề ra các giải pháp.

Bảng 3.1: Ma trận SWOT xuất khẩu Thanh long sang California, Mỹ

Điểm mạnh (Strengths-S) Điểm yếu (Weaknesses –W)

S1: Điều kiện thiên nhiên ưu đãi.

S2: Trái Thanh long đẹp, giàu dinh dưỡng. S3: Năng lực sản xuất dồi dào.

S4: Có sự quan tâm, hỗ trợ của nhà nước. S5: Năng lực các doanh nghiệp xuất khẩu

Thanh long tốt.

W1: Có ít các doanh nghiệp xuất khẩu Thanh

long sang Mỹ có năng lực và kinh nghiệm.

W2: Cạnh tranh về giá không lành mạnh

giữa các doanh nghiệp xuất khẩu.

W3: Chi phí chiếu xạ cao. W4: Chi phí vận chuyển cao.

W5: Chi phí trồng Thanh long theo tiêu

chuẩn của Mỹ còn cao.

W6: Khâu thu hoạch, đóng gói và bảo quản

cịn kém.

W7: Chất lượng trái Thanh long còn kém,

chưa đồng bộ.

W8: Chưa đang ký bảo hộ thương hiệu.

Cơ hội (Opportunities – O) Nguy cơ (Threats – T)

O1: Thị trường California, Mỹ rất rộng lớn và

đầy tiềm năng.

O2: Nhu cầu tiêu thụ Thanh long ở thị trường

này rất lớn.

O3: Sự hỗ trợ từ phía Mỹ.

O4: Quan hệ thương mại Việt – Mỹ ngày càng

được cải thiện.

O5: Người Châu Á, đặc biệt là Việt kiều tập

trung nhiều tại bang này.

O6: Xu hướng ăn kiêng ngày càng phổ biến ở

Mỹ.

O7: Người tiêu dùng có nhận thức là Thanh

long tốt cho sức khỏe.

O8: Những người tiêu dùng có độ tuổi từ 26

tuổi trở lên thích tiêu dùng Thanh long hơn.

T1: Thói quen tiêu dùng Thanh long ở bang

California cịn thấp.

T2: Giá Thanh long cao ở California.

T3: Chưa có chương trình quảng cáo và tiếp

thị tại California.

T4: Sự cạnh tranh của các loại trái cây khác

tại California, Mỹ

T5: Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh

an toàn thực phẩm của Mỹ rất khắt khe.

T6: Mỹ chưa công bố rõ ràng tiêu chuẩn

Thanh long đạt chất lượng (chưa công bố về

chỉ tiêu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật – MRL).

Giải pháp:

S1 S2 S3 S4 + O1, O2, O3, O4: giải pháp xúc tiến thương mại

S5 + O5, O6, O7, O8: giải pháp xây dựng chương trình quảng cáo và tiếp thị

W1 W2+O3, O4: giải pháp tổ chức

W3, W4, W5, W6, W7 + O5, O6, O7, O8: giải pháp nâng cao chất lượng, giảm chi phí

W8 + O3, O4: giải pháp xây dựng thương hiệu W1, W2 + T3, T4, T5, T6: giải pháp tổ chức

W2, W3, W4, W5, W6, W7 + T1, T2, T4: giải pháp nâng cao chất lượng, giảm chi phí

W8 + T4: giải pháp xúc tiến thương mại

S1, S2, S3, S5 + T1, T3, T4, : giải pháp xây dựng chương trình quảng cáo và tiếp thị

S4, S5 + T2, T5, T6: giải pháp tổ chức

Như vậy, sau khi thực hiện phân tích SWOT, tác giả sẽ tập trung nghiên cứu 3 nhóm giải pháp chính:

- Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng, giảm chi phí

- Nhóm giải pháp xúc tiến thương mại

- Nhóm giải pháp tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ thanh long tại bang california, mỹ (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)