Cân đối giữa nguồn vốn tiền gửi và cho vay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh 1 thành phố hồ chí minh (Trang 27 - 28)

1.2 Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại

1.2.2.4 Cân đối giữa nguồn vốn tiền gửi và cho vay

Hiệu quả huy động vốn cịn được đánh giá thơng qua mối quan hệ cân đối với nhu

cầu cho vay. Bởi một trong các chức năng chính của ngân hàng thương mại là chức

năng trung gian tín dụng. Ngân hàng thương mại thực hiện huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và sử dụng số vốn huy động được để đầu tư, cho vay, góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, tiêu dùng,… góp phần phát triển kinh tế xã hội và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.

Một số chỉ tiêu phản ánh tính cân đối giữa nguồn vốn tiền gửi huy động và cho vay có thể kể đến như sau:

Tương quan về quy mô

Chênh lệch giữa tiền gửi

huy động và cho vay =

Quy mô tiền

gửi huy động - Quy mô cho vay

Tương quan về cơ cấu

Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay

trung và dài hạn

= Dư nợ trung và dài hạn - Nguồn vốn trung và dài hạn đã trừ dự trữ bắt buộc tương ứng

20

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá về mức độ tiềm ẩn rủi ro thanh khoản trong công tác huy động nguồn vốn tiền gửi của ngân hàng.

Tương quan về lãi suất

Chênh lệch lãi suất đầu ra, đầu vào = Lãi suất đầu ra - Lãi suất đầu vào Chênh lệch lãi

bình quân =

Thu từ lãi x 100%

-

Chi trả lãi x 100% Tài sản có sinh lời bình qn Nguồn vốn trả lãi bình quân

Tương quan về thu nhập và chi phí

Chênh lệch thu nhập

lãi cho vay = Thu nhập lãi cho vay – Chi phí lãi tiền gửi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh 1 thành phố hồ chí minh (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)