Những hạn chế, khĩ khăn và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước cấp quận tại quận 6, thành phố hồ chí minh đến năm 2015 (Trang 59)

2.3.2.1 Những hạn chế, khĩ khăn

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, cơng tác quản lý ngân sách Quận cịn một số hạn chế nhất định. Những hạn chế đĩ là:

Thứ nhất, về cơng tác quản lý thu vẫn xảy ra tình trạng thất thu

thuế.

Tình trạng này làm giảm nguồn thu ngân sách nhà nước, ảnh hưởng đến cơng tác thực hiện kế hoạch thu, cĩ thể dẫn đến tình trạng mất cân đối ngân sách do thu khơng đáp ứng nhu cầu chi. Mặt khác, thất thu thuế ảnh hưởng tâm lý người nộp thuế về quan điểm cơng bằng trong nộp thuế, từ đĩ, giảm ý thức chấp hành pháp luật về thuế gây khĩ khăn cho nhà nước trong quản lý nguồn thu.

Như vậy, thất thu thuế khơng chỉ làm ảnh hưởng đến kế hoạch thu ngân sách, ảnh hưởng đến cơng bằng xã hội mà cịn là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế của quận 6 nĩi riêng và tồn bộ nền kinh tế nĩi chung. Bởi vì sự phát triển kinh tế dựa vào nguồn lực trong nước là chính mà nguồn lực tài chính chủ yếu nhất ở trong nước chính là nguồn thu từ thuế. Hơn nữa, việc gian lận của một số đối tượng làm giảm đi tính chất lành mạnh trong cạnh tranh, làm mất đi động lực phát triển của những đối tượng khác cũng gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế trên địa bàn.

lệ phí khơng cao nhưng khoản phí từ hoạt động sự nghiệp như phí chợ, phí y tế dự phịng, phí vệ sinh an tồn thực phẩm, phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, lệ phí đăng ký giao dịch bảo đảm, lệ phí địa chính,... là những khoản phí, lệ phí mà phần nộp vào ngân sách sẽ gĩp phần tăng thu ngân sách, phần đơn vị được để lại sẽ dùng để cân đối hoạt động thu phí, lệ phí tại đơn vị. Tuy nhiên, một số đơn vị chưa ý thức trong việc quản lý nguồn thu này, thể hiện ở việc áp dụng mức thu phí tùy tiện, khơng đúng văn bản quy định hoặc áp dụng mức thu tại văn bản đã hết hiệu lực thi hành, cĩ trường hợp số trích nộp ngân sách thấp hơn tỷ lệ quy định. Những sai sĩt trong cơng tác quản lý phí, lệ phí tại các đơn vị này đã trực tiếp dẫn đến giảm sút nguồn thu ngân sách.

Thứ hai, về cơng tác quản lý chi, mặc dù đã đạt được một số kết quả

nhất định, các khoản chi trong các lĩnh vực ưu tiên tăng lên hàng năm nhưng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của quận. Các giải pháp, phương án chi đơi khi chưa nhanh nhạy, linh hoạt, trong khi đĩ đời sống kinh tế, xã hội rất phong phú, đa dạng và luơn vận động, phát triển, cơng tác tài chính khơng kịp thời bám sát thực tế thì mọi giải pháp tài chính sẽ trở nên vơ hiệu.

Thứ ba, cơng tác quản lý chu trình ngân sách cũng tồn tại những

hạn chế nhất định. Trong khâu lập dự tốn vẫn cịn hạn chế trong tính tốn phân bổ nguồn lực phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trong từng thời kỳ, do đĩ chưa tạo được điều kiện thuận lợi cho việc quản lý thu, chi trong khâu thực hiện cũng như việc đánh giá, quyết tốn ngân sách đạt hiệu quả. Ngược lại, thơng qua chấp hành ngân sách cũng chưa đánh giá được sự phù hợp của dự tốn với thực tiễn, dẫn đến tình trạng chi vượt dự tốn. Trong khâu quyết tốn ngân sách vẫn cịn những đơn vị chưa thực hiện tốt dẫn đến việc nhìn nhận tổng thể quá trình chấp hành ngân sách qua một năm chưa đầy đủ để rút ra những bài học kinh nghiệm thiết thực bổ sung cho cơng tác lập ngân sách cũng như chấp hành ngân sách những chu trình tiếp theo.

Thứ tư, nhìn chung chất lượng kế tốn cịn yếu. Các đơn vị chưa chấp hành nghiêm chỉnh Luật kế tốn về chế độ chứng từ, về nguyên tắc ghi sổ, về sử dụng tài khoản kế tốn, về hạch tốn kế tốn. Bên cạnh đĩ, việc xây dựng

dựng Quy chế chưa được đầu tư, nghiên cứu hồn thiện gây khĩ khăn trong quá trình thực hiện thực tế. Nhân viên phụ trách kế tốn chưa thật sự độc lập về chuyên mơn nghiệp vụ theo chế độ kế tốn, báo cáo kế tốn cịn gửi chậm, điều này làm ảnh hưởng đến tiến độ lập báo cáo ngân sách của quận.

Thứ năm, cơng tác kiểm tra, thanh tra cịn hạn chế về số lượng và

chất lượng, kết quả xử lý vi phạm chưa được thực hiện nghiêm túc, chưa cĩ sự giám sát chặt chẽ việc thực hiện kết luận kiểm tra, thanh tra. Đặc biệt, hiệu quả cuối cùng của cơng tác thanh tra, kiểm tra là nâng cao năng lực quản lý, phát huy ưu điểm, hạn chế khuyết vẫn chưa đạt được, nhất là trách nhiệm của người đứng đầu chưa được xác định rõ ràng trong kết luận kiểm tra, thanh tra.

Ngồi ra, cơng tác thi đua khen thưởng tại một số cơ quan, đơn vị cịn mang tính hình thức, chạy theo thành tích, cách thức đánh giá kết quả thi đua tuy cĩ đổi mới mới nhưng cịn chậm so với những thay đổi trong hoạt động tài chính, một số đơn vị chưa cĩ ý thức thi đua lành mạnh, phấn đấu cùng phát triển làm suy giảm ý nghĩa của cơng tác thi đua khen thưởng.

Thứ sáu, lực lượng quản lý ngân sách quận tuy đã được quan tâm

đào tạo hầu hết đã cĩ trình độ cử nhân, đã đi sâu về chuyên mơn nghiệp vụ quản lý chuyên ngành song đối với kiến thức quản lý kinh tế tổng hợp, kiến thức về quản lý nhà nước vẫn cịn hạn chế. Quản lý cơ sở cịn mang tính hình thức, chưa đi sâu, sát cơ sở, xử lý cơng việc cĩ lúc, cĩ nơi cịn chưa kịp thời, đúng tiến độ mặc dù đã đề ra thời gian thụ lý và giải quyết cơng việc. Việc tự rèn luyện của các cán bộ, cơng chức, viên chức chưa đạt hiệu quả, chưa tìm tịi để nâng cao chất lượng cơng tác, chưa thật sự tự tin, vững vàng trước những thay đổi.

Tĩm lại, đối chiếu với các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý ngân sách thì cơng tác quản lý ngân sách nhà nước cấp quận trên địa bàn quận 6 trong giai đoạn 2001 – 2011 tương đối hiệu quả biểu hiện ở chỗ nguồn thu luơn vượt dự tốn, thu năm sau cao hơn năm trước, các văn bản về thuế cơ bản được hướng dẫn đầy đủ đảm bảo chính sách thuế được thực thi, cơng tác quản lý chi theo hướng tiết kiệm và ưu tiên phát triển giáo dục, đào tạo, y tế và an sinh xã hội, đặc biệt cơng tác cân đối ngân sách hiệu quả cũng như các cơng tác về thanh tra, kiểm tra cĩ nhiều tiến bộ. Tuy nhiên, bên cạnh đĩ, cơng tác quản lý ngân sách

nguồn thu thuế, việc thực hiện các văn bản thu phí, lệ phí cịn hạn chế ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách, cơng tác quản lý chi trong một số lĩnh vực cịn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, cơng tác lập, chấp hành và quyết tốn ngân sách cịn thiếu sĩt, cơng tác thi đua khen thưởng chưa sâu rộng dẫn đến giảm hiệu quả cơng tác quản lý ngân sách nhà nước.

2.3.2.1 Nguyên nhân các hạn chế, khĩ khăn

Cĩ thể nĩi, cơng tác quản lý ngân sách quận 6 cịn nhiều vấn đề cần phải khắc phục bên cạnh những thành tựu cần phát huy. Muốn thực hiện được điều đĩ, trước tiên, cần phải tìm hiểu nguyên nhân các hạn chế trên, trong đĩ hạn chế tồn tại do cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.

* Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, sự ảnh hưởng của suy giảm kinh tế tồn cầu nhất là biến động của giá cả thị trường làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống nhân dân, tác động lớn đến phát triển kinh tế, xã hội nĩi chung và hoạt động tài chính nĩi riêng. Vì vậy, tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu hút đầu tư cịn chậm, tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ tuy cĩ tăng nhưng cịn thấp so với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiềm năng phát triển của quận dẫn đến khĩ khăn trong cơng tác thu thuế. Mặt khác, các chợ tự phát phát sinh xung quanh các chợ đã làm cho hiệu quả kinh doanh của tiểu thương trong chợ giảm sút, nguồn thu ngân sách nhà nước cũng theo đĩ mà giảm đi đáng kể, trong khi các hộ kinh doanh tự phát khơng phải nộp bất kỳ các khoản thu nào mà chính quyền địa phương cịn phải chi khá nhiều kinh phí cho cơng tác giải tỏa.

Thứ hai, các dự án chưa thu hút được đơng đảo các nhà đầu tư tham gia, một số dự án cịn gặp vấn đề khĩ khăn trong cơng tác đền bù giải tỏa như người dân khơng chấp nhận việc đền bù hoặc cĩ tranh chấp về người nhận đền bù,… vì vậy, các dự án khơng thể thực hiện theo kế hoạch, đặc biệt là các dự án về xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại hoặc dự án xã hội hĩa trong các lĩnh vực văn hĩa, giáo dục,… Điều này rõ ràng ảnh hưởng tương đối lớn đến

Thứ ba, cùng với sự phát triển kinh tế, sự du nhập những làn

sĩng các tệ nạn xã hội, văn hĩa độc hại, đã làm tổn thương đến các giá trị đạo lý dân tộc, những giá trị nhân văn truyền thống, tệ nạn xã hội diễn biến ngày càng phức tạp, các băng nhĩm tội phạm lứa tuổi thanh thiếu niên cĩ tính chất manh động ngày càng tăng do sự quan tâm giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội chưa đúng mức dẫn đến khĩ khăn trong cơng tác quản lý chi đối với hoạt động đảm bảo an ninh trật tự xã hội, khĩ đảm bảo thực hiện đúng dự tốn.

Thứ tư, một số nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác quản lý thu như: một số chính sách thuế cĩ thay đổi từ đầu năm nên cơ quan thuế mất khá nhiều thời gian và nhân lực để tập trung hướng dẫn thực hiện; do tình hình kinh tế biến động, giá cả, lãi suất ngân hàng tăng nhanh, các doanh nghiệp khĩ huy động vốn, hoạt động khơng đảm bảo, giao dịch hàng hĩa chậm, cơng nợ khĩ địi nên chậm nộp tiền thuế làm tăng số thuế nợ; hàng năm đều cĩ nhiều ngày nghỉ kéo dài như: tết Nguyên đán, lễ 30/4 – 1/5 nên ảnh hưởng đến tiến độ đốc thu nợ; một số hộ kinh doanh, doanh nghiệp cịn dây dưa, kéo dài thời gian nộp thuế dù Cán bộ thuế đã nhiều lần đơn đốc thu.

Thứ năm, đối với cơng tác kiểm tra quyết tốn hàng năm, do hạn

chế thời gian “trong phạm vi tối đa 30 ngày phải hồn thành việc xét duyệt, hoặc thẩm định và thơng báo quyết tốn năm khi nhận được báo cáo quyết tốn năm của đơn vị dự tốn cùng cấp, hoặc của ngân sách cấp dưới trực thuộc cĩ đầy đủ các mẫu biểu quyết tốn theo quy định”, do đĩ việc kiểm tra quyết tốn khơng thể thực hiện đối với tất cả các đơn vị mà chỉ cĩ thể thực hiện kiểm tra luân phiên dẫn đến tâm lý chủ quan của một số đơn vị trong năm chưa thực hiện kiểm tra.

* Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, những hạn chế trong cơng tác quản lý thu, bên cạnh những nguyên nhân khách quan cịn do những nguyên nhân chủ quan như: cơng tác đơn đốc thu nợ cịn chậm, đặc biệt là cơng tác cưỡng chế nợ đã ảnh hưởng đến tiến độ chung trong cơng tác thu; một vài viên chức cịn hạn chế về trình độ chuyên mơn nghiệp vụ trong cơng tác kiểm tra khai thác nguồn thu, cơng tác cưỡng chế cịn cĩ tâm lý e dè, ngại đụng chạm; một số đội thuế phát hành thơng

Thứ hai, những tồn tại trong quản lý chi đầu tư chủ yếu do khâu

lập dự án đầu tư, cơng tác khảo sát, thiết kế chưa khả thi, chưa tiết kiệm vốn đầu tư. Các nhà tư vấn chủ yếu thiết kế cơng trình cho kịp tiến độ do chủ đầu tư đề ra mà chưa xem trọng việc thiết kế cơng trình theo phương án tối ưu về mọi việc dẫn đến thiết kế phải điều chỉnh nhiều lần. Bên cạnh đĩ, các đơn vị thụ hưởng ngân sách cĩ tâm lý lo ngại vốn đầu tư sử dụng khơng hết thì năm sau sẽ khơng được cấp tiếp hoặc cấp vốn ít hơn nên tìm cách sử dụng triệt để vốn đầu tư, từ đĩ các đơn vị cịn thiếu trách nhiệm trong theo dõi các khâu từ lập dự án đầu tư, thiết kế đến tiến độ thực hiện cơng trình dẫn đến một số nhà thầu khơng cĩ biện pháp thi cơng phù hợp làm chậm tiến độ, thời gian kéo dài gây lãng phí vốn đầu tư.

Thứ ba, cơng tác xây dựng dự tốn ở một số đơn vị chưa được quan tâm đúng mức, các đơn vị cĩ xu hướng lập dự tốn thu phí, lệ phí thấp hơn thực tế do tâm lý e ngại khơng hồn thành chỉ tiêu được giao, riêng dự tốn thu sự nghiệp cũng được lập thấp hơn thực tế nhằm nhận kinh phí ngân sách cấp cao hơn.

Thứ tư, thủ trưởng một số đơn vị thiếu quan tâm đối với cơng tác

tài chính; một số kế tốn trình độ cịn hạn chế, nhân viên kế tốn phải kiêm nhiệm quá nhiều cơng việc,… mặt khác, chưa phân cơng cơng việc phù hợp với khả năng của từng người trong phạm vi biên chế được giao, do đĩ, khơng phát huy được năng lực cá nhân để tiết kiệm biên chế, mở rộng hoạt động sự nghiệp, tiết kiệm kinh phí, tăng thu nhập cho nhân viên. Ngược lại, do thu nhập thấp nên nhân viên trong đơn vị cũng khơng làm việc hết khả năng, dẫn đến việc đơn vị tiếp tục tuyển dụng hoặc thuê ngồi và tiếp tục làm giảm kinh phí tiết kiệm.

Bên cạnh đĩ, các đơn vị sự nghiệp cơng lập cịn thụ động trong việc tự chủ tài chính, đơn vị cịn ỷ lại vào sự hỗ trợ của ngân sách nhà nước trong cấp kinh phí hoạt động thường xuyên và kinh phí đầu tư, sửa chữa. Đồng thời, trong quá trình chấp hành dự tốn chi, các đơn vị thiếu nghiên cứu văn bản hướng dẫn dẫn đến cơng tác chi đối với những khoản chi khơng thơng qua kho bạc cịn nhiều sai sĩt, trong cơng tác báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn cịn

Thứ năm, cơng tác kiểm tra chủ yếu được tập trung vào cuối năm, cịn trong năm chưa bố trí được thời gian kiểm tra, dẫn đến việc các đơn vị tập trung thực hiện cơng tác vào cuối năm và mang tính chất đối phĩ. Mặt khác việc xử lý vi phạm cịn thiếu kiên quyết nên nhiều đơn vị khơng ý thức được sửa chữa, điều chỉnh các sai phạm. Một số biện pháp chế tài chưa thật sự được phát huy hết tác dụng do việc xử lý cịn thiếu kiên quyết, một số đơn vị chưa thật sự quan tâm lãnh đạo cơng tác kiểm tra, giám sát, thiếu chủ động ngăn ngừa sai phạm, một số cán bộ chưa nỗ lực hồn thành nhiệm vụ được giao.

Thứ sáu, cơng tác thi đua khen thưởng chưa triển khai đến tất cả

các đơn vị thụ hưởng ngân sách nên các đơn vị khơng thực hiện việc thi đua cĩ tâm lý chủ quan, khơng tập trung thực hiện đầy đủ, đúng quy định về cơng tác tài chính.

Thứ bảy, năng lực quản lý của một số cán bộ lãnh đạo, cơ quan

đơn vị chưa theo kịp với yêu cầu thực tiễn, chưa chủ động, tích cực thực hiện hết thẩm quyền, trách nhiệm của mình, năng lực dự báo cịn hạn chế, cịn lúng túng, xử lý chậm trước hoạt động biến tướng trong quá trình quản lý. Sự phối hợp giữa các cơ quan, giữa quận và phường đơi lúc chưa chặt chẽ dẫn đến thời gian xử lý cơng việc chậm trễ, hiệu quả quản lý ngân sách khơng đạt được như mong đợi.

Thứ tám, ý thức chấp hành pháp luật của một bộ phận nhân dân

chưa cao, phát sinh các trường hợp khơng chấp hành nghĩa vụ thuế hoặc biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước cấp quận tại quận 6, thành phố hồ chí minh đến năm 2015 (Trang 59)