Giải pháp hỗ trợ từ Chính phủ, cơ quan quản lý cấp Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả sinh lợi của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 61 - 67)

3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SINH LỢI CỦA VIETINBANK

3.2.2. Giải pháp hỗ trợ từ Chính phủ, cơ quan quản lý cấp Nhà nƣớc

Thứ nhất: xây dựng khung pháp lý, quy định cho các dịch vụ ngân hàng hiện đại

nhƣ hốn đổi rủi ro tín dụng, các dịch vụ ủy thác, các sản phẩm phái sinh; các mơ hình tổ chức tín dụng mới, các tổ chức có hoạt động mang tính chất hỗ trợ cho hoạt động của các tổ chức tín dụng nhƣ: Cơng ty xếp hạng tín dụng, cơng ty mơi giới tiền tệ; có các ứng dụng mới nhƣ chữ ký điện tử trong lĩnh vực ngân hàng …  Thứ hai: Hoàn thiện khung quản lý rủi ro nhanh chóng với sự hợp nhất điều chỉnh

các chuẩn mực của Việt Nam cho phù hợp với các chuẩn mực quốc tế và tình hình với các nƣớc trong khu vực nhƣ quy định về tỷ lệ nợ xấu tối đa hay CAR tối thiểu nhằm tạo áp lực cho các ngân hàng cải thiện tình hình hoạt động và nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng trên trƣờng quốc tế. Hoặctiếp tục nâng cao mức vốn pháp định trong hoạt động ngân hàng. điều này không chỉ hạn chế sự gia nhập ngành mà còn sàng lọc đƣợc các ngân hàng thực sự khỏe mạnh trong nền kinh tế, nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng – sức khỏe tài chính của cả hệ thống NHTM Việt Nam. Bên cạnh đó, hạn chế sự tăng lên đáng kể của các ngân hàng nhỏ bằng cách quy định nghiêm ngặt hơn về các điều kiện tham gia vào ngành này vì sự tham gia của nhiều ngân hàng nhỏ nhƣng chất lƣợng thấp sẽ làm cho hệ thống ngân hàng giảm hiệu quả hoạt động và sức cạnh tranh vốn có của nó.  Thứ ba: Xem xét việc nâng tỷ lệ sở hữu ngân hàng nội địa lên 49% để thu hút nhà

đầu tƣ nƣớc ngoài. Nếu một nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sở hữu 20% và tất cả các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi sở hữu đến 49% (thay vì chỉ 30% nhƣ hiện nay) thì họ sẽ có thể đóng vai trị quyết định trên thực tế. Việc các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi có vai trị lớn hơn trong việc quản trị ngân hàng trong nƣớc có thể giúp các ngân hàng trong nƣớc tiếp cận cách quản lý hiện đại đặc biệt là cách quản lý chi phí và đẩy mạnh năng suất lao động qua đó nâng cao hiệu quả sinh lời của ngân hàng.

Thứ tư: áp dụng công nghệ hiện đại nhằm nâng cao cơng tác phân tích và dự báo

kinh tế tiền tệ phục vụ cho công việc điều hành chính sách tiền tệ một cách thận trọng, linh hoạt phù hợp với biến động thị trƣờng, tăng cƣờng vai trò chủ đạo của nghiệp vụ thị trƣờng mở trong điều hành chính sách tiền tệ; gắn điều hành tỷ giá với lãi suất … nhằm thực hiện tốt nhất vai trò định hƣớng điều tiết thị trƣờng. Qua đó, giúp các NHTM có định hƣớng hoạt động phù hợp trong từng điều kiện biến động của thị trƣờng nhằm mang lại hiệu quả tối ƣu. Tránh tình trạng chỉ đạo của cấp quản lý đi ngƣợc với xu thế thị trƣờng gây tác dụng kìm hãm hoạt động của các ngân hàng trong nƣớc.

Thứ năm: Xây dựng quy trình thanh tra, giám sát, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm

để phát hiện các tổ chức tín dụng đang gặp khó khăn thơng qua giám sát từ xa. Ngoài ra Ngân hàng Nhà nƣớc với tƣ cách cơ quan quản lý ngành,hằng năm tổ chức đánh giá và xếp hạng năng lực của các Tổ chức tín dụng nói chung và đặc biệt là ngân hàng nói riêng. Thực hiện ngay việc tái cấu trúc hoặc cho giải thể, phá sản đổi với các ngân hàng không đủ năng lực hoạt động làm trong sạch thị trƣờng, tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh gây hậu quả chung cho cả hệ thống.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên cơ sở việc phân tích, đánh giá thực trạng về hiệu quả tài chính của VietinBank trong giai đoạn vừa qua, chƣơng 3 đƣa ra một số giải pháp đề xuất cho ngân hàng này nhằm từng bƣợc nâng cao hiệu quả sinh lợi trong thời gian tới. Ngoài ra, một số giải pháp đề xuất với Nhà nƣớc và các cơ quan quản lý cấp Nhà nƣớc cũng đƣợc đƣa ra nhằm tạo sự tham khảo để các cấp có thẩm quyền thực hiện các hành động mang tính chất hỗ trợ giúp các ngân hàng trong nƣớc ngày càng nâng cao năng lực tài chính cũng nhƣ hiệu quả hoạt động và sinh lợi.

KẾT LUẬN CHUNG

Giai đoạn 2008 – 2012 đã chứng kiến những bƣớc thay đổi và phát triển mạnh mẽ của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam với tổng tài sản tăng khoảng 2,7 lần, vốn điều lệ tăng khoảng 3,5 lần, lợi nhuận dẫn đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam. Cũng trong giai đoạn này nền kinh tế trong nƣớc và thế giới bƣớc vào thời kỳ khủng hoảng, hệ thống ngân hàng buộc phải có những bƣớc chuyển mạnh mẽ và bài tốn về hiệu quả trong đó có hiệu quả sinh lợi là vấn đề quan tâm hàng đầu của các ngân hàng. Trong giai đoạn này, mặc dù hiệu quả sinh lời của VietinBank thuộc nhóm các ngân hàng có hiệu quả cao nhất tuy nhiên vẫn cịn đó nhiều vấn đề mà ngân hàng này cần phải giải quyết nhƣ hiệu quả lợi nhuận giảm, tỷ lệ nợ xấu tăng, sự phân bổ nguồn lực chƣa hợp lý hay chậm trễ trong việc triển khai các dự án hiện đại hóa ngân hàng. Trên cơ sở phân tích thực trạng luận văn đề xuất một số giải pháp, nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sinh lời của VietinBank trong thời gian tới.

I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Chƣơng Minh Luân, Từ Ngọc Hƣơng Loan & Hồ Minh Nhựt, 2012. Ứng dụng

mơ hình DEA và hồi quy Pooled OLS kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

2. Báo cáo thường niên 20 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2008-

2012.

3. Đặng Hữu Mẫn, 2010. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam. (Tạp chí khoa học và cơng nghệ số 5/2010).

4. KPMG, Khảo sát ngành ngân hàng Việt Nam năm 2013.

5. Nguyễn Khắc Minh, 2004. Từ điển. Nhà xuất bản khoa học & k thuật. 6. Nguyễn Việt Hùng, 2008. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt

động của các NHTM Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, (Đại học Kinh tế Quốc dân).

7. Nguyễn Xuân Nhật, n.d. Luận văn Thạc sĩ kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu

quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Nam Á đến năm 2015.

8. Tài liệu tham khảo từ website của 20 ngân hàng tham gia khảo sát.

9. Trần Huy Hoàng, 2010. Quản trị ngân hàng. Nhà xuất bản lao động xã hội. 10. Trƣơng Quang Thông, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản tài

chính.

11. Viet Capital Sercurities, Báo cáo ngành ngân hàng Việt nam 2012.

II. Tài liệu nƣớc ngoài

1. Abitie, D.M.B.&.A., 2012. Evaluation of financial performance of banking enterprises; The case of Construction and Business Bank of Ethiopia.

2. Barros, C., Ferreira, C. & Williams, J., 2007. Analysing the determinants of performance of best and worst European banks: A mixed logit approach.

3. Camanho, A. & Dyson, R., 2005. Cost efficiency measurement with price uncertainty: A DEA application to bank branches assessments.

for bank branch performance evaluation.

5. DeYoung, R. & Hasan, I., 1998. The performance of the novo commercial banks: A profit efficiency approach.

6. Flamin, McDonald & Schumacher, 2009. The Determinants of Commercial Bank Profitability in Sub-Saharn Africa.

7. Guisse, M.L., 2012. Financial Performance of the Malaysian Banking Industry: Domestic vs Foreign Banks.

8. Gul et al, 2011. Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan.

9. Halkos, G. & Salamouris, D., 2004. Efficiency measurement of the Greek commercial banks with the use of financial ratios: A data envelopment analysis approach.

10. Jianjun, S. & Nobuyoshi, Y., 2011. The Impact of Local Economic Growth on Bank Profits Efficiency: Evidence from City Commercial Banks in China. 11. Kosmidou, K., Tanna, S. & Pasiouras, F., 2006. Determinants of profitability of

domestic UK commercial bank: panel evidence from the period 1995-2002. 12. Li, C., 2007. Problems in bank branch inefficiency: Management, scale and

location.

13. Manandhar, R. & Tang, J., 2002. The evaluation of bank branch performance using data envelopment analysis: A framework.

14. Pastor, J., Lovell, C. & Tulkens, H., 2003. Evaluating the financial performance of bank branches.

15. Portela, M. & Thanassoulis, E., 2005. Profitability of a sample of Portuguese bank branches and its decomposition into technical and allocative components. 16. Raza, F. & Akram, 2011. A Financial Performance Comparison of Public Vs

Private Banks: The Case of Commercial Banking Sector of Pakistan.

17. Said & Tumin, 2011. Performance and Finance Ratios of Commercial Banks in Malaysia and China.

18. Short, B.K., 1979. The relation between commercial bank profit rates and banking concentration in Canada, Western Europe and Japan.

macroeconomic environment: Empirical evidence from Malaysia.

20. Sufian, F. & Habibullan, M., 2009. Determinants of bank profitability in a developing economy: Empirical evidence from Bangladesh.

21. Tarawneh, M., 2006. A comparison of financial performance in the banking sector: Some evidence from Omani commercial banks.

22. Wu, D., Yang, Z. & Liang , L., 2006. Using DEA-neural network approach to evaluate branch efficiency of a large Canadian bank.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả sinh lợi của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 61 - 67)