CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.2.2 Mơhình chấp nhận công nghệ (TAM)
Davis (năm 1986) đã đề xuất Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (Technology Acceptance Model – TAM).
Được mô phỏng dựa vào TRA- được cơng nhận rộng rãi là một mơ hình tin cậy và căn bản trong việc mơ hình hóa việc chấp nhận cơng nghệ thông tin (Information Technology - IT) của người sử dụng.
Hình 2.3: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM)
(Nguồn: Davis, 1986)
- Có 05 (năm) biến chính sau:
(1) Biến bên ngồi (biến ngoại sinh) hay cịn gọi là các biến của thí nghiệm
trước đây: Đây là các biến ảnh hưởng đến nhận thức sự hữu ích (perceive
usefulness-PU) và nhận thức tính dễ sử dụng (perceive ease of use-PEU). Ví dụ của
các biến bên ngồi đó là sự đào tạo, ý kiến hoặc khái niệm khác nhau trong sử dụng
hệ thống.
(2) Nhận thức sự hữu ích: Người sử dụng chắc chắn nhận thấy rằng việc sử dụng
các hệ thống ứng dụng riêng biệt sẽ làm tăng hiệu quả/năng suất làm việc của họ đối
với một công việc cụ thể.
(3) Nhận thức tính dễ sử dụng: Là mức độ dễ dàng mà người dùng mong đợi khi
sử dụng hệ thống.
(4) Thái độ hướng đến việc sử dụng: Là thái độ hướng đến việc sử dụng một hệ thống được tạo lập bởi sự tin tưởng về sự hữu ích và dễ sử dụng.
(5) Dự định sử dụng: Là dự định của người dùng khi sử dụng hệ thống. Dự định
sử dụng có mối quan hệ chặt chẽ đến việc sử dụng thực sự.
Theo nghiên cứu của Davis, nhận thức sự hữu ích là yếu tố quyết định việc con
người sử dụng máy tính và nhận thức tính dễ sử dụng là yếu tố quyết định đặc thù
thứ hai dẫn đến việc con người sử dụng máy tính.
TAM được xem là mơ hình đặc trưng để ứng dụng trong việc nghiên cứu việc sử
dụng một hệ thống vì TAM là mơ hình đo lường và dự đốn việc sử dụng hệ thống
thông tin (IS). Như vậy, Thương mại điện tử cũng là một sản phẩm của phát triển công nghệ thông tin, dođó, mơ hình khảo sát các yếu tố tác động vào việc chấp
thuận IT cũng được áp dụng thích hợp cho việc nghiên cứu vấn đề tương tự trong
Thương mại điện tử.