Ứng phó của NHTW ở Việt Nam:

Một phần của tài liệu Hãy phân tích những bất ổn thường gặp hiện nay trong hệ thống các ngân hàng thương mại trên thế giới và những ứng phó của ngân hàng trung ương đối với vấn đề này (Trang 39 - 40)

I. Rủi ro tín dụng (Nợ xấu).

3) Ứng phó của NHTW ở Việt Nam:

 NHTW giải quyết nợ xấu bằng việc ra các thông tư chỉ đạo các NHTM : Thông tư ra ngày 06/09/2013 về việc mua, bán nợ xấu của công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam

 Sử dụng DATC như một công cụ quan trong để xử lí nợ xấu hiện nay. Với nguyên tắc kinh doanh có hiệu quả, DATC mua lại các khoản nợ có tài sản đảm bảo, theo cơ chế thị trường. để DATC có thể làm được nhiệm vụ này thì việc nâng cao năng lực (tài chính, tổ chức, kĩ năng…) là việc làm cần thiết, như chính sách giảm thuế thu nhạp doanh nghiệp cho hoạt động mua bán nợ xấu,giảm thuế giá trị gia tăng cho hoạt động bán tài sảnđảm baolr để thu hồi nợ…

 NHTW đã chứng khoán hóa các khoản nợ khó đòi theo 3 phương pháp.

oNếu doanh nghiệp có lịch sử kinh doanh tốt, đang gặp khó khăn về nghĩa vụ rả nợ gốc hoặc do các dự án đầu tư đang triển khai chưa đi vào hoạt động… có thể chuyển một phần nợ gốc thành trái phiếu trung hạn. Điều này nhằm hỗ trợ thanh khoản và giúp doanh nghiệp tồn tại, phát triển bền vững.

oPhương pháp thứ hai là chuyển nợ xấu quá hạn, nợ xấu thành cổ phần. Đồng thời, chuyển vị thế các ngân hang đang là chủ nợ thành các cổ đông lớnnắm đa số cổ phần nếu nhận thấy sau tái cấu trúc doanh nghiệp có khả năng tồn tại và phát triển. Theo lí giải của VAFI, đây là cách thức xử lí khá phổ biến theo thống lệ thế giới. Đối với Việt Nam từ trước tới nay ddã có rất nhiều trường hợp thành công không như gx cứu được các doanh nghiệp khỏi nguy cơ phá sản mà còn bảo toàn nguồn vốn của các ngân hàng, giảm thiểu rõ rệt tình trạng nợ xấu của các NHTM.

Để các điều kiện cơ bản để tiến trình chứng khoán hóa được thành công, theo VAFI, trong đó vai trò đồng chủ nợ các ngân hàng cần tích cực nâng cao trình độ công cộng hơn nữa, phối hợp với doanh ngghiệp để xử lí nợ xấu. Đồng thời các ngân hàng nên sử dụng các công ty con của mình như công ty quản lý, mua bán nợ

xấu, công ty chứng khoán hay công ty quản ý quỹ để tham gia chủ động vào tiến trình chứng khoán hóa.

NHTW khuyến khích các ngân hàng thực sự mạnh mua lại những ngân hàng yếu kém với sự hỗ trợ tài chính từ phía NHTW.

NHTW đã ra quy chế đồng tài trợ.

NHTW đã thực hiện chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và tái cấu trúc nền kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

NHTW quy định các điều chuẩn tiêu chuẩn như: năng lực quản trị, hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ, hệ thống công nghệ thông tin, một số chức năng lãnh đạo, vốn…

NHTW ban hành các quy định an toàn trong hoạt động.

Kiềm chế lạm phát và tái cấu trúc nền kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội bền vững

Một phần của tài liệu Hãy phân tích những bất ổn thường gặp hiện nay trong hệ thống các ngân hàng thương mại trên thế giới và những ứng phó của ngân hàng trung ương đối với vấn đề này (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w