Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Cotecna Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các thành phần giá trị thương hiệu của công ty TNHH cotecna dựa trên khách hàng tại việt nam (Trang 51)

Chƣơng 3 : GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH COTECNA VIỆT NAM

3.4 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Cotecna Việt Nam

Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơng ty TNHH Cotecna Việt Nam

Đây là mơ hình quản lý trực tuyến của công ty TNHH Cotecna Việt Nam trong đó giám đốc khu vực trực tiếp quản lý hoạt động của Cotecna ở Việt Nam và các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á, tạo ra mối tƣơng quan và gắn kết giữa các nƣớc trong khu vực này. Bên cạnh đó, ở mỗi nƣớc đều có sự quản lý của giám đốc thƣơng mại. Giám đốc thƣơng mại là ngƣời quản lý trực tiếp hoạt động thƣơng mại và là ngƣời điều phối – giải quyết các hoạt động ở các bộ phận tại Việt Nam, bao gồm:

 Phịng Nơng sản : Trực tiếp nhận các đơn hàng về nông sản và triển khai thực hiện các đơn hàng đó; quản lý và điều phối thực hiện các đơn hàng cho các trạm HCM, Tiền Giang, An Giang, Cần Thơ. Tùy theo vị trí địa lý của các đơn hàng

Giám đốc Khu vực Đông Nam Á Giám đốc thƣơng mại Bộ phận IT Phịng Nơng sản Phịng Nhân sự, Kế tốn Bộ phận Quản lý chất lƣợng Phịng Hàng tiêu dùng Phịng Thí nghiệm Khu vực HCM Khu vực Cần Thơ Khu vực An Giang Khu vực Tiền Giang Khu vực HCM Khu vực Nội Phịng Tàu, Cơng nghiệp Khu vực HCM Khu vực Phú Mỹ Khu vực Hải Phòng g Phòng Chứng từ Bộ phận thƣơng mại miền Bắc Phòng Maketing Phòng Khử trùng

mà họ điều phối nhân sự theo từng khu vực.

 Phòng Khử trùng : Trực tiếp nhận các đơn hàng về khử trùng và triển khai thực hiện các đơn hàng đó.

 Phịng Tàu, Cơng nghiệp; phòng Hàng tiêu dùng : Trực tiếp nhận các đơn hàng về công nghiệp, giám định tổn thất, giám định tàu, giám định hàng tiêu dùng và triển khai thực hiện các đơn hàng đó; quản lý và điều phối thực hiện các đơn hàng cho khu vực HCM và khu vực Hà Nội. Tùy theo vị trí địa lý của các đơn hàng mà điều phối nhân sự theo từng khu vực.

 Phòng Maketing : Là bộ phận tìm kiếm và chăm sóc khách hàng. Trên cơ sở những hợp đồng đã đƣợc ký kết, bộ phận này kết hợp với các phòng chức năng đƣa ra những chính sách hợp lý về giá cả và chính sách ƣu đãi đối với từng loại khách hàng.

 Phịng Nhân sự, Kế tốn : Là phịng giải quyết các chính sách cho ngƣời lao động, quản lý các hoạt động thu ngân, cung cấp các hóa đơn cho khách hàng, báo cáo tài chính về hoạt động tại Việt Nam khơng những cho giám đốc thƣơng mại mà còn cả giám đốc khu vực Đông Nam Á.

 Bộ phận chứng từ : Là nơi tiếp nhận và lƣu giữ hồ sơ mà các phòng chức năng đã thực hiện đơn hàng đồng thời cung cấp các chứng thƣ và chứng từ cho khách hàng.

 Bộ phận Quản lý chất lƣợng : Là bộ phận quản lý hoạt động công ty theo những chính sách chất lƣợng đã thỏa thuận với khách hàng, thƣờng xuyên tổ chức đánh giá việc thực hiện cơng việc của các phịng ban. Ngồi sự quản lý trực tiếp từ giám đốc thƣơng mại, bộ phận này còn chịu sự giám sát trực tiếp từ giám đốc khu vực.

 Bộ phận IT : Là bộ phận đảm bảo sự thông suốt thông tin và xây dựng mạng lƣới thơng tin giữa các phịng – bộ phận trong công ty; là cầu nối cho hoạt động Cotecna tại Việt Nam và Cotecna các nƣớc khác trên thế giới. Tƣơng tự nhƣ

bộ phận Quản lý chất lƣợng, bộ phận này cũng chịu sự quản lý đồng thời từ giám đốc khu vực.

3.5 Phân tích mơi trƣờng hoạt động của cơng ty TNHH Cotecna Việt Nam 3.5.1 Mơi trƣờng bên ngồi

3.5.1.1 Phân tích mơi trƣờng tổng qt

Về hoạt động của ngành giám định và khử trùng, có thể lấy dấu mốc năm 1957,

khi Cục kiểm nghiệm hàng hóa xuất nhập khẩu trực thuộc Bộ thƣơng nghiệp, tiền thân của Vinacontrol, ra đời. Thời đó, ngành dịch vụ giám định và khử trùng gần nhƣ là độc quyền của nhà nƣớc. Có thể kể ra một số doanh nghiệp hoạt động lúc bấy giờ nhƣ: Bộ Thƣơng mại (cũ) có Vinacontrol, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn có trung tâm giám định hàng hố nơng sản, nay gọi là Cafecontrol, Trung tâm giám định hàng hóa xuất nhập khẩu (nay là FCC)...Tuy nhiên, sự độc quyền này tồn tại khơng lâu ngay sau khi chính phủ có chủ trƣơng cho phép các tổ chức giám định và khử trùng nƣớc ngồi và các cơng ty tƣ nhân trong nƣớc tham gia thực hiện dịch vụ này.

Cuộc cạnh tranh bắt đầu khi Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cấp phép cho Công ty

TNHH SGS Việt Nam, một cơng ty giám định 100% vốn nƣớc ngồi tham gia thị trƣờng vào tháng 9-1997, rồi sau đó có thêm Bureau Veritas, ITS, CTC. Các công ty giám định và khử trùng trong nƣớc cũng mọc lên nhƣ nấm sau mƣa mà theo lời ông Bùi Duy Chinh, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Vinacontrol, đến năn 2002 đã có tới hơn 200 cơng ty giám định, tập trung nhiều nhất ở TPHCM. Có thể kể ra đây một số doanh nghiệp mạnh trong ngành dịch vụ giám định và khử trùng ở Việt Nam hiện nay nhƣ ở mặt hàng nơng sản có Cafecontrol; về khử trùng có FCC; thủy sản có Nafiqaved của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn; về mặt hàng tiêu dùng có QUATEST 3 của Bộ Khoa học và Cơng nghệ, đơn vị gần đây đã trở thành một đối trọng của các tổ chức kiểm định quốc tế… Những tên tuổi lớn của nƣớc ngoài cũng đã hiện diện ở Việt Nam, nhƣ SGS có trụ sở chính ở Thụy Sỹ, TUV SUD của Đức, Intertek của Anh, UL của Mỹ…Có thể nói thị

trƣờng dịch vụ giám định và khử trùng đang có cuộc cạnh tranh khốc liệt. Nhiều chuyên gia cho rằng với hơn 200 công ty, tổ chức khi ấy, Việt Nam có số lƣợng các cơng ty kiểm định lớn hơn cả châu Âu và châu Á cộng lại, nhƣng chất lƣợng lại ở chiều ngƣợc lại. Nhiều chuyện dở khóc dở cƣời diễn ra khi các doanh nghiệp nhỏ tìm kiếm khách hàng bằng cách hạ giá, phá giá. Khơng ít chuyện mua bán các loại chứng nhận chất lƣợng diễn ra. Khơng ít lơ hàng vơi đƣợc chứng nhận thành đầy, thiếu thành đủ, kém thành tốt. Khi hàng hóa bị khách hàng chê, hợp đồng bị hủy, phải bồi thƣờng, nhà sản xuất phải tự chịu thiệt thịi. Việc khơng đáp ứng đƣợc các yêu cầu của khách hàng, không theo kịp tiến độ và qui mô hoạt động của ngành giám định và khử trùng, không tiếp cận kịp thời những yêu cầu kỹ thuật trong các tiêu chuẩn quốc tế dẫn đến việc phải bồi thƣờng các khoản thiệt hại do dịch vụ này mang lại, mất dần các đơn hàng mà các công ty giám định và khử trùng rơi rụng dần qua thời gian. Đến nay, trên địa bàn TPHCM chỉ cịn có 22 cơng ty giám định và khử trùng đăng ký mẫu dấu nghiệp vụ chứng thƣ giám định với Sở Thƣơng mại TPHCM theo quy định của Luật Thƣơng mại.

Trong khi các doanh nghiệp trong nƣớc ngày càng bị thu hẹp thị phần thì các doanh nghiệp nƣớc ngoài đang bành trƣớng và mở rộng thị phần của mình. Thị trƣờng Việt Nam, một thị trƣờng mà theo ông Sekar, Giám đốc điều hành UL Đông Nam Á, là 70% sản lƣợng hàng hóa của Việt Nam dành để xuất khẩu. Có thể nói thị trƣờng Việt Nam mang đầy tiềm năng và là miếng mồi béo bở đối với các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Họ vào Việt Nam khá âm thầm. Trƣớc tiên, họ lập văn phòng đại diện liên doanh với doanh nghiệp trong nƣớc. Có thể nói liên doanh, liên kết là cách mà các tổ chức kiểm định nƣớc ngoài thƣờng làm khi vào thị trƣờng Việt Nam và khi đã lớn mạnh họ tiến hành thành lập các công ty kiểm định ở Việt Nam và mở rộng thị phần chẳng hạn nhƣ SGS hay TUV SUD.

Có thể nói tiềm năng phát triển của ngành dịch vụ giám định và khử trùng tại Việt Nam còn rất lớn trong thời gian tới bởi lẽ Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển cao của thế giới và đa phần các sản lƣợng hàng hóa đều

dành cho xuất khẩu. Tuy nhiên, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành trong và ngoài nƣớc vẫn đang diễn ra và ngày một khốc liệt hơn.

3.5.1.2 Phân tích môi trƣờng ngành theo mô hình 05 tác động của Michael E.Porter

Tác động từ phía nhà cung cấp

Ngành dịch vụ giám định và khử trùng tại Việt Nam là một ngành đặc thù, đa

phần các nguyên liệu, vật tƣ và máy móc thiết bị phần lớn phải nhập từ nƣớc ngồi. Do đó, áp lực từ phía nhà cung cấp là rất lớn. Đặc biệt, trong lĩnh vực khử trùng mang nặng tính chun mơn cao, việc u cầu phải sử dụng những vật tƣ có chất lƣợng tốt nhất để đáp ứng về kỹ thuật đã tạo nên sự độc quyền của các nhà cung cấp chuyên phân phối một số loại vật tƣ đặc biệt. Điều này dẫn đến việc họ thƣờng xuyên ép giá các doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải huy động một lƣợng vốn đáng kể để nhập các loại thuốc chuyên biệt này và phải thay đổi chính sách giá cả cho phù hợp với sự biến động. Kết quả là khách hàng hầu nhƣ khơng hài lịng với việc tăng giá dịch vụ. Bên cạnh đó, sự chậm trễ từ phía nhà cung cấp và chủ trƣơng hạn chế nhập khẩu của chính phủ đối với một số các vật tƣ đặc biệt cũng gây ra khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp trong lĩnh vực này.

Tác động từ phía nhu cầu

Xuất phát từ tính chất thiết yếu trong các hợp đồng thƣơng mại và những qui định trong Luật thƣơng mại mà nhu cầu cần phải có một trung tâm giám định và khử trùng là bắt buộc để tránh những tranh chấp về sau. Thêm vào đó, việc xác định chính xác chất lƣợng, số lƣợng, chủng loại trong các hợp đồng thƣơng mại giữa bên mua và bán do trung tâm giám định và khử trùng cung cấp là rất quan trọng. Điều này có thể đƣợc giải thích rõ hơn rằng bên mua và bên bán cần phải có một trung tâm giám định nhƣ là bên thứ ba xác nhận những cam kết, thỏa thuận nhƣ trong hợp đồng và là chiếc cầu nối giữa hai bên trong hoạt động kinh doanh của mình. Cuối cùng, các khách hàng dù là bên mua hay bán, họ cũng muốn tìm kiếm cho mình một tổ chức giám định và khử trùng có uy tín và đáng tin cậy trên

thị trƣờng để có thể đánh giá một cách khách quan các tính chất của lơ hàng theo mơ tả của hợp đồng hay không tránh những đánh giá chủ quan gây thiệt hại cho bên mua hay bán.

Sản phẩm thay thế

Có thể nói do tính chất đặc thù của ngành dịch vụ này mà ngành giám định và khử trùng tại Việt Nam khó có sản phẩm hay dịch vụ thay thế. Tuy nhiên, hiện nay, đối với một số mặt hàng đặc dụng, khách hàng chỉ yêu cầu bảo đảm về số lƣợng, tránh thất thốt trong q trình vận chuyển, do đó, họ chỉ sử dụng các dịch vụ bảo hiểm nhƣ một cơng cụ để bù đắp những thiệt hại nếu có xảy ra trong quá trình hoạt động thƣơng mại. Việc sử dụng dịch vụ giám định và khử trùng là không cần thiết.

Rào cản thị trƣờng và đối thủ tiềm năng

Lĩnh vực giám định và khử trùng tạo ra nhiều rào cản hơn đối với các doanh nghiệp muốn tham gia ngành. Các rào cản đó bao gồm: rào cản về cơng nghệ, vốn, thƣơng hiệu và qui định của chính phủ. Để thực sự có lợi thế trong ngành, các doanh nghiệp ngồi việc phải có đầy đủ các hồ sơ, chứng từ pháp lý, họ bắt buộc phải đầu tƣ về cơng nghệ, trang bị các thiết bị máy móc hiện đại, các nguyên liệu, vật tƣ có chất lƣợng cao, am hiểu thị trƣờng xuất nhập khẩu và đặc biệt là kiến thức chuyên sâu trong hợp đồng thƣơng mại…điều này đòi hỏi một nguồn vốn lớn và lực lƣợng các nhân sự lành nghề, chun mơn cao. Chính vì thế, khơng dễ để có một đối thủ thực sự dám nhảy vào thị trƣờng này. Tuy nhiên, đối với một số tập đoàn lớn, với ham muốn mở rộng ngành nghề kinh doanh, họ hồn tồn có khả năng để gia nhập vào lĩnh vực giám định và khử trùng trên cơ sở các mối quan hệ sẵn có.

Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp cùng ngành

Sự tham gia của nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc trong lĩnh vực giám định và khử trùng sẽ tạo nên sự cạnh tranh cao và hấp dẫn trong tƣơng lai. Với

Cotecna Việt Nam, mặc dù chỉ mới gia nhập vào thị trƣờng này nhƣng thị phần của nó so với các doanh nghiệp cùng ngành, có tên tuổi trong lĩnh vực này là khơng nhỏ. Chính vì thế, sự cạnh tranh giữa họ và Cotecna Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu hƣớng đó. Để có thể giữ vững vị thế và mở rộng hơn nữa thị phần của mình, Cotecna Việt Nam phải không ngừng cải tiến, đổi mới và xây dựng những chiến lƣợc cạnh tranh phù hợp.

3.5.2 Môi trƣờng nội bộ

Phân tích mơi trƣờng nội bộ nhằm tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu của Cotecna Việt Nam nhƣ:

3.5.2.1 Cotecna Việt Nam sở hữu các điểm mạnh

So với các doanh nghiệp trong nƣớc, Cotecna Việt Nam có một lƣợng lớn các khách hàng, trải rộng ngoài thị trƣờng Việt Nam cịn có các châu lục khác. Đó chính là nhờ sự tƣơng trợ, liên kết chặt chẽ giữa các chi nhánh và mối quan hệ rộng rãi của tập đoàn. Bên cạnh đó, việc áp dụng một qui trình khép kín (giám định đầu vào – ra) mang đến sự thuận lợi rất lớn cho khách hàng ở các nƣớc khác nhau. Đây cũng chính là một lợi thế cạnh tranh của Cotecna Việt Nam so với các doanh nghiệp trong nƣớc.

Với các doanh nghiệp nƣớc ngoài nhƣ SGS (mạnh trong lĩnh vực giám định hàng tiêu dùng, nông sản) hay Intertek (mạnh trong lĩnh vực giám định hàng công nghiệp), Cotecna Việt Nam vƣợt trội hơn trong lĩnh vực giám định hàng hải và đang dần củng cố và chiếm lĩnh thị phần ở mặt hàng nông sản, đặc biệt là thị trƣờng gạo.

Ngồi ra, Cotecna Việt Nam cịn có một hệ thống chi nhánh rộng khắp ba miền Bắc – Trung – Nam và sở hữu một tập thể các nhà quản lý, nhân viên có chun mơn cao, dày dạn kinh nghiệm, năng động. Bên cạnh đó, Cotecna Việt Nam cịn thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo về kỹ năng quản lý, kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình

hoạt động.

3.5.2.2 Điểm yếu của Cotecna Việt Nam

Có thể nói yếu điểm lớn nhất của Cotecna Việt Nam chính là gia nhập vào thị trƣờng Việt Nam quá muộn, trong khi doanh nghiệp nƣớc ngồi khác đã vào trƣớc đó và chiếm đa phần các thị phần lớn. Do đó, thị phần hoạt động của Cotecna là nhỏ so với các doanh nghiệp cùng ngành. Bên cạnh đó, những khó khăn bƣớc đầu trong xây dựng cơ cấu và thu hút nguồn nhân lực cũng gây cản trở rất nhiều cho hoạt động của Cotecna tại Việt Nam.

Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Giới thiệu 4.1 Giới thiệu

Chƣơng 3 đã trình bày sơ lƣợc về cơng ty TNHH Cotecna Việt Nam. Mục đích của chƣơng 4 này trình bày kết quả kiểm định các thang đo, mơ hình nghiên cứu cũng nhƣ các giả thuyết đƣa ra trong mơ hình.

Nội dung của chƣơng này gồm ba phần chính. Trƣớc tiên, thang đo đƣợc đánh giá thông qua phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Cuối cùng là kết quả kiểm định mơ hình cũng nhƣ các giả thuyết.

4.2 W2Thống kê mô tả mẫu

Kết quả khảo sát về công ty giám định và khử trùng mà khách hàng nhớ đến đầu tiên cho thấy các công ty giám định và khử trùng của Việt Nam là Vinacontrol và VFC là những công ty đƣợc khách hàng nhớ đến đầu tiên nhất, tiếp theo là công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các thành phần giá trị thương hiệu của công ty TNHH cotecna dựa trên khách hàng tại việt nam (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)