.Nâng cao chất lượng tài sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 92)

Vấn đề đầu tiên trong giải pháp nâng cao chất lượng tài sản của các NHTM là phải quyết liệt trong công tác xử lý nợ xấu, vốn là gánh nặng trong vấn đề tài chính của các NHTM.

Trước hết các NHTM cần thành lập Ban chỉ đạo nợ xấu tại c c ngân hàng để đ y mạnh công tác xử lý thu hồi nợ trực tiếp. Đối với nợ nhóm 5 ( nợ có khả năng mất vốn), biện pháp thu hồi chủ yếu là bằng quĩ PRR, tận thu nợ, bán phát mại tài sản, khởi kiện…

Song song với biện pháp xử lý nợ tồn đọng, việc thực thi các biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng nói riêng,tài sản nói chung cũng như c c hoạt động kiểm sốt tín dụng là một việc làm rất quan trọng để hạn chế phát sinh các khoản nợ không sinh lời.

Ngồi các hoạt động chính của ngân hàng, thì các ngân hàng còn phải quản lý các khoản đầu tư của mình thật tốt, tránh tình trạng đầu tư tràn lan mà khơng hiệu quả.

3.2.3. Nâng cao khả năng s n lời

Các NHTM muốn nâng cao khả năng sinh lời thì cần tăng thu nhập, giảm chi phí…

Tăng t u n ập từ các sản ph m, d ch vụ khác ngồi thu nhập từ hoạt động tín

dụng và đầu tư vì hoạt động tín dụng là sản ph m d ch vụ truyền thống đã được các ngân hàng khai thác một cách triệt để. Mặt khác, hoạt động tín dụng hiện nay đang gặp khó khăn, nhiều rủi ro. Hoạt động đầu tư có nhiều rủi ro, nhất là khi th trường đang biến động. Trong khi đó, hoạt động d ch vụ có thể mang lại khoản thu nhập đ ng kể với rủi ro có thể kiểm so t được. Đây là điểm mạnh của d ch vụ ngân hàng cần được đầu tư và ph t triển c c sản ph m d ch vụ thanh to n, thanh to n quốc tế, d ch vụ thẻ, d ch vụ kinh doanh ngoại tệ.

Giảm chi phí: C c ngân hàng cần chú trọng việc tối giảm chi phí và tìm ra phương n sử dụng chi phí hiệu quả nhất. Cụ thể,

- Đ nh gi hiệu quả hoạt động của hệ thống mạng lưới c c điểm giao d ch, cắt giảm c c điểm hoạt động k m, nâng cấp đầu tư cho c c điểm hoạt động còn lại hiệu quả hơn, tốt hơn.

- Đội ngũ nhân sự cũng cần sắp xếp lại theo hướng chuyên nghiệp, đa năng, tập trung vào đội ngũ b n hàng nhiều hơn là lực lượng hỗ trợ (back office) như đa số c c NHTM cổ phần hay mắc phải hiện nay. Công t c đào tạo, t i đào tạo cũng cần tập trung vào tính chuyên nghiệp, kỹ năng nghề nghiệp để tr nh sự lãng phí.

- Cơng t c marketing là cần thiết nhưng cần xem lại kênh quảng b nào là phù hợp. Không nên chạy đua quảng b thật nhiều trên c c phương tiện thông tin thay cho việc tập trung nâng cao tối đa chất lượng phục vụ.

- Đầu tư công nghệ ngân hàng cũng cần phải lựa chọn kỹ càng và thấu đ o vì hiện đại hóa là cần thiết nhưng phải tìm c ch để sử dụng hết cơng dụng của cơng nghệ đó trong điều kiện cụ thể của từng ngân hàng và phù hợp năng lực tài chính của mình.

3.2.4. Nâng cao khả năng t an k oản

- Đảm bảo chất lƣợng t n dụng

Hồn thiện quy trình th m đ nh cho vay (liên quan đến quy trình và con người), cần xem xét lại quy trình th m đ nh, c c điểm sơ hở của quy trình cần phải được khắc phục; cán bộ tín dụng cũng cần quán triệt đạo đức nghề nghiệp, tránh tình trạng thổi phồng giá tr tài sản đ nh giá cho vay, hoặc bỏ qua những rủi ro đã lường trước vì lợi ích cá nhân.

- Tăng cƣờng huy động vốn để nâng cao hiệu quả kinh doanh đồng thời cải thiện khả năng thanh khoản tạm thời.

- Tăng cƣờng sự hợp tác với các NHTM:

Tăng cường tính liên kết và hợp tác giữa các ngân hàng với nhau để: thứ nhất, có thể khai thác lợi thế cạnh tranh của nhau, cùng phát triển sản ph m, d ch vụ, thu hút khách hàng, tiết giảm chi phí, tăng hiệu quả hoạt động; thứ hai, có thể hỗ trợ lẫn nhau trong vấn đề thanh khoản khi th trường có biến động bất lợi.

NHNN Việt Nam tái cấp vốn đối với các NHTM thiếu hụt thanh khoản tạm thời để đảm bảo khả năng chi trả cho các NHTM và có thể trở lại hoạt động bình thường.

- NHNN Việt Nam phải giám sát chặt chẽ tình hình tài ch nh của

các NHTM và đặc biệt là ngân hàng được t i cấp vốn nhằm chấn chỉnh k p thời khi

có biểu hiện xấu làm ảnh hưởng đến cả hệ thống ngân hàng Việt Nam, đồng thời NHNN cũng cần có những biện ph p mạnh tay khi c c ngân hàng vi phạm về c c chỉ tiêu an tồn trong qu trình hoạt động, như hạn chế mở rộng phạm vi, quy mô và đ a bàn hoạt động nếu c c ngân hàng vi phạm.

3.2.5. Xây dựng chiến lược kinh doanh

Đứng trước yêu cầu thực tế của hoạt động kinh doanh trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế các NHTM cần xây dựng một chiến lược kinh doanh tốt để trở thành các NHTM có uy tín, có khả năng cạnh tranh và hoạt động hiệu quả. Hiện nay, đa số c c NHTM đã xây dựng được chiến lược kinh doanh của mình nhưng chiến lược này vẫn chưa thực sự ph t huy được hiệu quả do khi thiết lập chiến lược cịn có những hạn chế như: Khơng có điều kiện nghiên cứu một cách thấu đ o nhu cầu th trường về sản ph m trong hiện tại và tương lai, khơng thể nghiên cứu tìm hiểu chiến lược của đối thủ. Giải pháp chung về chiến lược cho hệ thống là:

Hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thông tin

Hiện nay, trong qu trình xây dựng chiến lược việc thu thập thơng tin rất khó khăn bởi vì thơng tin nằm rải r c ở nhiều đơn v , phịng ban. Chưa có một bộ phận chuyên tr ch để thu thập, cập nhật thông tin k p thời. Việc thu thập thông tin không chỉ phục vụ cho công t c mà còn dùng để phục vụ cho nhiều hoạt động kh c trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy NHTM cần lập một bộ phận chuyên tr ch thu thập và xử lý thơng tin, bên cạnh đó cần thiết lập kênh thơng tin trao đổi nội bộ và bên ngồi.

Hồn thiện mơ hình t chức

Một trong những nội dung quan trọng nhằm hồn thiện mơ hình tổ chức phục vụ cho cơng t c xây dựng chiến lược đó là thiết lập phịng chun tr ch về xây dựng chiến lược và phân tích đối thủ cạnh tranh.

Cần phải gộp cơng t c phân tích đối thủ cạnh tranh và xây dựng chiến lược vào một mảng cơng việc bởi vì kết quả của phân tích đối thủ cạnh tranh chủ yêú được phục vụ cho cơng t c xây dựng chiến lược.

Hồn thiện quy tr n và p ương p áp xây dựng chiến lược các N TM

Để hồn thiện quy trình và phương ph p xây dựng chiến lược kinh doanh tại c c NHTM cần thực hiện c c công việc như sau:

- X c đ nh nguyên tắc cơ bản cho việc xây dựng quy trình; - Xây dựng nội dung quy trình.

- Xây dựng c c phương ph p và tiêu chu n đ nh gi hiệu quả chiến lựơc - Tổ chức triển khai chính thức.

- Đ nh kỳ kiểm tra, đ nh gi và hoàn thiện

3.2.6. Năng cao năng lực quản trị đ u hành .

Nâng cao năng lực quản tr của Hội đồng quản tr

Thực trạng của các NHTM Việt Nam hiện nay là Hội đồng quản tr của phần lớn các ngân hàng khơng đ p ứng được u cầu địi hỏi quản tr ngân hàng. Vấn đề đặt ra là phải củng cố lại thành viên Hội đồng quản tr , kiên quyết thay thế những người không đủ năng lực và đạo đức nghề nghiệp hoặc thiếu nhiệt tình, tận tâm với ngân hàng. Hội đồng quản tr phải là những người am hiểu sâu về lĩnh vực ngân hàng, kinh tế và pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng.

Các cổ đông, thông qua Đại hội đồng cổ đông phải tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác giám sát hoạt động của Hội đồng quản tr , khắc phục ngay tình trạng xảy ra ở một số ngân hàng vừa qua, Hội đồng quản tr thao túng hoạt động ngân hàng vì lợi ích của một vài cổ đơng lớn.

Nâng cao trách nhiệm c a Ban kiểm soát.

Để nâng cao năng lực hoạt động của Ban kiểm soát NHTM, biện pháp cần tập trung là khâu bầu, mi n nhiệm, bãi nhiệm chức danh thành viên Ban kiểm soát tại từng ngân hàng. Các ngân hàng phải lựa chọn được những người khơng những chỉ có đủ các tiêu chu n theo quy đ nh của pháp luật, mà còn phải dựa trên năng lực, đạo đức nghề nghiệp mà họ thể hiện hàng ngày trong công. Những trường hợp đã được bầu nhưng khơng hồn thành nhiệm vụ hoặc có biểu hiện tiêu cực, khơng vì lợi ích chính đ ng của ngân hàng thì phải kiên quyết thay thế, xử lý. Các NHTM cũng phải nhận thức đúng vai trò, tr ch nhiệm của Ban kiểm so t đối với sự hoạt động và phát triển của ngân hàng để xây dựng, bổ sung quy chế làm việc của Ban kiểm soát với những ràng buộc trách nhiệm và quyền lợi rõ ràng; tạo điều kiện để Ban kiểm sốt có thể tiến hành cơng việc một cách thuận lợi.

Xây dựng mối quan hệ tốt gi a quản trị và đ u hành.

Qủan tr và điều hành là những hoạt động trong một chuỗi thống nhất và có quan hệ t c động qua lại chặt chẽ với nhau. Một ngân hàng mặc dù có một Hội đồng quản tr gồm những người có đủ năng lực chuyên môn, một người điều hành giỏi nghiệp vụ và một Ban kiểm sốt tích cực, nhưng nếu giữa c c cơ quan này không phối hợp tốt với nhau trong cơng việc thì khơng thể nâng cao được năng lực quản tr , điều hành của ngân hàng.

3.2.7. Đ u tư nâng cao tr n độ công nghệ

Chú trọng hơn nữa đến đầu tư công nghệ nhằm phục vụ cho việc phân tích, đ nh gi , đo lường rủi ro. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thông tin, thống kê, báo cáo nội bộ để xây dựng được hệ thống thông tin quản lý, cơ sở dữ liệu hiện đại, tập trung và thống nhất. Triển khai mạng thơng tin nội bộ rộng khắp tồn hệ thống trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ mạng.

Tiếp tục nâng cấp mạng diện rộng và hạ tầng công nghệ thông tin với các giải pháp kỹ thuật và phương thức truyền thơng phù hợp với trình độ phát triển của hệ thống ngân hàng. Hoàn thiện và phát triển c c phương ph p quản lý nghiệp vụ ngân hàng theo hướng hiện đại, tự động ho và được tích hợp trong hệ thống quản tr

ngân hàng hoàn chỉnh và tập trung.

Tăng cường hệ thống an toàn, bảo mật thông tin, dữ liệu và an ninh mạng. Triển khai c c đề án cải tạo, nâng cấp các giải pháp an ninh mạng, bảo mật dữ liệu, bảo đảm an toàn tài sản và hoạt động của ngân hàng. Xây dựng hệ thống bảo mật thơng tin, dữ liệu và an tồn mạng, nghiên cứu và xây dựng đường truyền dữ liệu, liên kết với mạng thông tin quốc gia để tạo thế chủ động cho ngân hàng.

3.2.8. Nâng cao chất lượng nhân sự

Ngân hàng phải thường xuyên tổ chức c c kho đào tạo và bồi dưỡng kiến thức cập nhật để nâng cao năng lực b n hàng, năng lực đ nh gi , đo lường, phân tích, kiểm sốt rủi ro cho cán bộ nhân viên. Theo lời khuyên của các chuyên gia về quản tr rủi ro thì sẽ khơng có phương ph p phân tích phức tạp nào có thể thay thế được kinh nghiệm và đ nh gi chuyên môn của những người phụ tr ch trong lĩnh vực quản tr rủi ro.

Chế độ ưu đãi cần thiết đối với những chuyên viên, cán bộ trong lĩnh vực ngân hàng cũng cần được quan tâm. Tr nh để xảy ra tình trạng “chảy máu chất xám” trong điều kiện Việt Nam hiện nay. Đồng thời nâng cao đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm của cán bộ ngân hàng.

Đối với các ngân hàng cần có trung tâm đào tạo được trang b hiện đại, nâng cao hiệu quả hoạt động của c c cơ sở đào tạo trong ngân hàng. Chương trình đào tạo phải thiết thực, cụ thể nhằm trau dồi, nâng cao kỹ năng nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Tiêu chu n ho đội ngũ c n bộ làm công tác hội nhập quốc tế, nhất là những cán bộ trực tiếp tham gia vào qu trình đàm ph n, ký kết hợp đồng quốc tế, cán bộ thanh tra giám sát và cán bộ chuyên trách làm công tác pháp luật quốc tế, cán bộ sử dụng và vận hành công nghệ mới.

3.3. Kiến ngh với NHNN

3.3.1 oàn t ện T ông tư 13/2010/TT-NHNN

NHNN cần có những thay đổi đối với Thông tư 13 2 1 TT-NHNN để góp phần hướng c c NHTM tiếp cận được với c c tiêu chu n an toàn vốn theo asel III, cụ thể

- Thay đổi c ch tính hệ số an tồn vốn C R bằng c ch cộng thêm rủi ro th trường và rủi ro hoạt động vào mẫu số của cơng thức tính.

- Xây dựng c ch tính mức độ đủ vốn cho c c ngân hàng có qui mơ và đặc điểm kh c nhau.

- Cần qui đ nh cụ thể giới hạn vốn tự có so với tổng tài sản trong x c đ nh việc đủ vốn tại NHTM

3.3.2 Tăng cường năng lực thanh tra giám sát c a NHNN

Hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua đã ph t triển mạnh về quy mơ, loại hình, số lượng…, địi hỏi đi kèm điều kiện về tăng cường quản lý, thanh tra giám sát theo một số nội dung sau:

- Đổi mới mơ hình tổ chức của Thanh tra, gi m s t NHNN theo hướng tập trung, thống nhất, chuyên nghiệp và phù hợp với Hiệp ước Basel.

- Phải đảm bảo đ nh kỳ thường xuyên đ nh gi chính s ch của ngân hàng, sự tuân thủ của ngân hàng đối với c c quy đ nh hiện hành. Đồng thời, tổ chức tốt việc thực hiện các kiến ngh sau thanh tra. Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đôn đốc việc chỉnh sửa sau khi thanh tra. Xử lý nghiêm, đúng ph p luật những trường hợp đối tượng thanh tra không nghiêm túc chỉnh sửa, chỉnh sửa thiếu trách nhiệm hoặc còn tái phạm.

Phát triển đội ngũ thanh gia, gi m s t đủ số lượng và có trình độ chuyên môn giỏi, ph m chất đạo đức tốt, được trang b đào tạo các kiến thức, kỹ năng về nghiệp vụ, phương ph p thanh tra giám sát ngân hàng mới theo thông lệ, chu n mực quốc tế.

Vận dụng chu n mực quốc tế về thanh tra giám sát ngân hàng vào Việt Nam. Yêu cầu đặt ra đối với các NHTM là việc đưa vào p dụng các chu n mực và thông lệ quốc tế về hoạt động ngân hàng.

3.3.3 Kiểm soát chặt chẽ các p ương án tăng vốn m i

Khi phê duyệt c c phương n tăng vốn mới của các NHTM, NHNN cần xem xét những chỉ tiêu quan trọng như tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ lợi nhuận trên vốn, tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản có, mức tăng trưởng tín dụng và mức tăng tiền gửi dân

cư. Đồng thời các ngân hàng phải cơng khai lộ trình tăng vốn, và đảm bảo đủ năng lực cũng như nhân sự để quản tr , điều hành, kiểm sốt quy mơ hoạt động tăng lên.

Phương hướng phát triển cần tuân thủ những nguyên tắc sau:

Thứ nhất, đặt ra yêu cầu t i cơ cấu tổ chức và chu n mực quản lý đối với các

NHTM CP, tạo điều kiện cho các ngân hàng này hiện đại hóa cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý, tham gia có hiệu quả vào th trường tiền tệ thứ cấp, nghiệp vụ tái cấp vốn và hệ thống thanh toán của NHNN.

Thứ hai, căn cứ tốc độ tăng trưởng và kết quả hoạt động của các NHTM CP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 92)