.Kiến ngh với NHNN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 97)

3.3.1 ồn t ện T ơng tư 13/2010/TT-NHNN

NHNN cần có những thay đổi đối với Thông tư 13 2 1 TT-NHNN để góp phần hướng c c NHTM tiếp cận được với c c tiêu chu n an toàn vốn theo asel III, cụ thể

- Thay đổi c ch tính hệ số an tồn vốn C R bằng c ch cộng thêm rủi ro th trường và rủi ro hoạt động vào mẫu số của cơng thức tính.

- Xây dựng c ch tính mức độ đủ vốn cho c c ngân hàng có qui mơ và đặc điểm kh c nhau.

- Cần qui đ nh cụ thể giới hạn vốn tự có so với tổng tài sản trong x c đ nh việc đủ vốn tại NHTM

3.3.2 Tăng cường năng lực thanh tra giám sát c a NHNN

Hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua đã ph t triển mạnh về quy mơ, loại hình, số lượng…, địi hỏi đi kèm điều kiện về tăng cường quản lý, thanh tra giám sát theo một số nội dung sau:

- Đổi mới mơ hình tổ chức của Thanh tra, gi m s t NHNN theo hướng tập trung, thống nhất, chuyên nghiệp và phù hợp với Hiệp ước Basel.

- Phải đảm bảo đ nh kỳ thường xuyên đ nh gi chính s ch của ngân hàng, sự tuân thủ của ngân hàng đối với c c quy đ nh hiện hành. Đồng thời, tổ chức tốt việc thực hiện các kiến ngh sau thanh tra. Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đôn đốc việc chỉnh sửa sau khi thanh tra. Xử lý nghiêm, đúng ph p luật những trường hợp đối tượng thanh tra không nghiêm túc chỉnh sửa, chỉnh sửa thiếu trách nhiệm hoặc còn tái phạm.

Phát triển đội ngũ thanh gia, gi m s t đủ số lượng và có trình độ chun mơn giỏi, ph m chất đạo đức tốt, được trang b đào tạo các kiến thức, kỹ năng về nghiệp vụ, phương ph p thanh tra giám sát ngân hàng mới theo thông lệ, chu n mực quốc tế.

Vận dụng chu n mực quốc tế về thanh tra giám sát ngân hàng vào Việt Nam. Yêu cầu đặt ra đối với các NHTM là việc đưa vào p dụng các chu n mực và thông lệ quốc tế về hoạt động ngân hàng.

3.3.3 Kiểm soát chặt chẽ các p ương án tăng vốn m i

Khi phê duyệt c c phương n tăng vốn mới của các NHTM, NHNN cần xem xét những chỉ tiêu quan trọng như tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ lợi nhuận trên vốn, tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản có, mức tăng trưởng tín dụng và mức tăng tiền gửi dân

cư. Đồng thời các ngân hàng phải cơng khai lộ trình tăng vốn, và đảm bảo đủ năng lực cũng như nhân sự để quản tr , điều hành, kiểm sốt quy mơ hoạt động tăng lên.

Phương hướng phát triển cần tuân thủ những nguyên tắc sau:

Thứ nhất, đặt ra yêu cầu t i cơ cấu tổ chức và chu n mực quản lý đối với các

NHTM CP, tạo điều kiện cho các ngân hàng này hiện đại hóa cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý, tham gia có hiệu quả vào th trường tiền tệ thứ cấp, nghiệp vụ tái cấp vốn và hệ thống thanh toán của NHNN.

Thứ hai, căn cứ tốc độ tăng trưởng và kết quả hoạt động của các NHTM CP

trong khoảng thời gian trước để xây dựng kế hoạch tăng vốn phù hợp với quy mơ tăng trưởng của ngân hàng, đảm bảo tính khả thi của hiệu quả kinh doanh trên cơ sở vốn điều lệ mới.

3.3.4 Sửa đ i, b sung hệ thống kế toán c a các t chức tín dụng phù hợp ơn v i chuẩn mực kế toán quốc tế

Trước mắt, hệ thống NHTM Việt Nam chưa thể áp dụng việc đ nh gi tài sản theo chu n mực quốc tế nên cần thiết phải tăng tỷ lệ đảm bảo an toàn vốn thêm từ 1,5%-2,5% gọi là phần vốn đệm bù đắp sự khác biệt về nguyên tắc kế tốn, chứ khơng chỉ dừng lại ở mức 9, % như quy đ nh của Thông tư 13.

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2 15, NHTM Việt Nam cần phải xóa bỏ sự khác biệt trong chu n mực kế toán, x c đ nh rõ vốn cấp một và vốn cấp hai theo đ nh nghĩa quốc tế để hoàn thành được những chỉ tiêu về Basel II, và tạo bước đệm cho lộ trình áp dụng Basel III vào Việt Nam.

Muốn xóa bỏ được sự khác biệt này, thì NHNN cũng như chính phủ cần có những điều chỉnh chu n mực kế tốn phù hợp nhất với thơng lệ thế giới.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong xu thế hội nhập và mở cửa th trường d ch vụ tài chính – ngân hàng với nhiều loại hình d ch vụ ngân hàng mới đặt ra yêu cầu cấp thiết phải năng cao năng lực tài chính để tiếp cận các tiêu chu n an tồn vốn theo hiệp ước Basel. Cùng với việc khắc phục các hạn chế ở chương 2, t c giả đã đề xuất nhóm giải ph p để gia tăng năng lực tài chính các NHTM cổ phần để có thể đ p ứng được các tiêu chu n an tồn vốn theo thơng lệ quốc tế: tăng vốn bền vững, nâng cao chất lượng tài sản, năng cao khả năng sinh lời, nâng cao khả năng thanh khoản, khả năng quản tr điều hành, đầu tư vào công nghệ và một số kiến ngh đối với nhà nước và c c cơ quan có liên quan.

KẾT LUẬN

Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang mở ra cho nền kinh tế Việt Nam nói chung, lĩnh vực ngân hàng nói riêng những cơ hội và thách thức to lớn. Tăng năng lực tài chính của c c N, đặc biệt là c c NHTM được mọi quốc gia đặt lên hàng đầu. Chỉ có nâng cao năng lực tài chính thì các ngân hàng mới có thể nâng cao năng lực cạnh tranh và tự tin trên bước đường hội nhập quốc tế. Với thời gian và phạm vi nghiên cứu nhất đ nh, đề tài: “Nâng cao năng lực tài chính c a các N TM c

p n t Việt Nam ” đã đóng góp được một số kết quả như sau:

Tổng quát về rủi ro của các ngân hàng Việt Nam trong nền kinh tế hiện đại, cũng như nêu được tầm quan trọng của các hiệp đ nh Basel trong hoạt động ngân hàng.

Qua quá trình nghiên cứu thực ti n tại Việt Nam, đề tài đã nêu được cái nhìn tổng quan về hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, các thách thức phải đối mặt, cũng như thực trạng ứng dụng Basel III nhằm tiếp cận các tiêu chu n an toàn trong hoạt động giám sát NHTM trong thời gian qua. Từ những nhìn nhận khách quan về dự b o t c động của asel III đến hệ thống ngân hàng Việt Nam, đề tài đ nh gi được khả năng tuân thủ Basel III của các NHTM Việt Nam trong tình hình thực tại.

Cuối cùng tác giả đã đề suất các giải ph p nâng cao năng lực tài chính của các NHTM

Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu hạn chế, sự bất cân xứng thông tin, cũng như c c bất cập về việc áp dụng c c quy đ nh tại các ngân hàng kh c nhau đã khiến đề tài cịn tồn tại một số thiếu sót. Nhưng với những gì đã làm được, đề tài sẽ giúp tạo ra nền tảng nghiên cứu cả về lý luận lẫn thực ti n cho việc xây dựng hệ thống quản tr rủi ro NHTM đúng theo thông lệ quốc tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Anh

1. yung Kyoon Jang và Niamh Sheridan trong đề tài “ anking Capital dequancy in ustralia”, 2 12

2. Manmeet Singh trong đề tài “Capital dequancy and Scheduled Commercial anks in India”, 2 9

3. Mandira Sarma and Yuko Nikaido trong đề tài “Capital dequacy Regime in India”, 2 7

4. Mohammed T. Abusharba, Iwan Triyuwono, Munawar Ismail and Aulia F. Rahman trong đề tài “ eterminants of Capital dequacy Ratio (C R) in Indonesian Islamic Commercial anks”, 2 13

5. Water W.Eubanks trong đề tài “The status of the asel III Capital dequancy ccord”.

II. Tiếng Việt

6. Chu Th Hương Giang (2 9), Ứng dụng hiệp ước Basel II vào hệ thống quản tr rủi ro tại các NHTM Việt Nam, Đại học Kinh tế TP HCM

7. Nguy n Kim Ân (2009), Giải ph p nâng cao năng lực tài chính của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – chi nhánh Hà Nội, Học Viện Ngân Hàng

8. Nguy n Th Mùi - Hệ thống ngân hàng Việt Nam sau s u năm hội nhập - Những khuyến ngh giải pháp và chính sách - Tạp chí ngân hàng số 14 tháng 07/2013

9. Nguy n Bảo Huyền (2012), Quá trình tiếp cận việc thực hiện Basel III ở các nước khu vực Đông Nam Á

10. Nguy n Thanh Phong (2 1 ), Năng lực cạnh tranh của NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

11. Nguy n Văn Thanh (2 11), Giải ph p nâng cao năng lực tài chính tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh

13. Quách Thùy Linh (2011), Báo cáo ngành ngân hàng, Phịng Nghiên cứu phân tích, Cơng ty Chứng khốn VCB

14. Thái Yên Bình (2010), Phân tích một số nội dung chủ yếu của Thơng tư 13 (và Thông tư 19) về c c quy đ nh đảm bảo an toàn hoạt động của các tổ chức tín dụng tại Việt Nam, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh

15. Tơn Thanh Tâm, Khó khăn và th ch thức của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong việc vận dụng c c qui đ nh về tỷ lệ an toàn vốn theo tinh thần hiệp ước asel III - Tạp chí ngân hàng số 16 tháng 08/2012

16.Trần Th Quế Chi (2010), Ứng dụng basel II trong quản tr rủi ro tại các NHTM Việt Nam, Đại học Kinh tế TP HCM.

17.Vũ Văn Hải (2008), Vốn tự có của ngân hàng thương mại Việt Nam và các biện ph p tăng cường vốn tự có, Đại học Phương Đơng.

III. Trang web

18. o c o thường niên từ năm 2 1 đến năm 2 12 của các ngân hàng www.vcb.com.vn; www.bidv.com.vn; www.abbank.vn; www.pgbank.com.vn; www.shb.com.vn; www.mbbank.com.vn

19. Hiểu đúng về năng lực tài chính của NHTM www.vietinbank.vn

20. Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng Trung Quốc www.finance.tvsi.com.vn 21.Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của Malaysia http://mbamc.com.vn

22. Kinh nghiệm khôi phục ngân hàng sau khủng hoảng của Mỹ http://www.baomoi.com/.

Phụ lục 01: Phiếu khảo sát

PHIẾU KHẢO SÁT

NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI C PHẦN VIỆT NAM

..…, ngày…t áng…năm 2013

Đối tượng khảo sát: C c ngân hàng nghiên cứu (VCB, BIDV, MBB, SHB, VIB, ABB, PGB)

Đ a bàn khảo sát: Thành phố HCM Thời gian thực hiện khảo sát:

Phần 1: Thông tin chung

1. Tên ngân hàng: .................................................................................................

2. Đ a chỉ: .............................................................................................................

3. Số điện thoại: ...................................................................................................

4. Fax: ..................................................................................................................

5. Email: ..............................................................................................................

6. Họ và tên người trả lời: ...................................................................................

7. Chức vụ: ..........................................................................................................

Phần 2: Thông tin chung về NHTM 1. Ngân hàng được thành lập khi nào?: ...............................................................

2. Trụ sở chính ngân hàng ở đâu: ........................................................................

3. Tổng số vốn điều lệ của ngân hàng năm 2 12? Đ nh dấ ọn một lựa chọn ưới hoặc bằng 4,200 tỷ đồng Trên 4,200 tỷ đồng dưới 10,000 tỷ đồng Từ 10,000 tỷ đồng Năm 2 12

4. Tổng số lao động của ngân hàng? Đ nh dấ ọn một lựa chọn đối với ưới 3 lao động Từ 3 đến 499 lao động Trên 500 lao động Năm 2 1 Năm 2 11 Năm 2 12

7. Tình hình hoạt động chung của ngân hàng? Đ nh dấ ọn một lựa chọn Năm 2010 2011 2012 Lợi nhuận Lỗ Lãi

Phần 3: Thực tr ng việc nâng cao năng lực tài chính và việc áp dụng Basel t i các NHTM Việt Nam

1 Đánh giá của anh/ch về năng lực tài ch nh ngân hàng mình đang cơng tác:

a. Năng lực tài chính tốt, ổn đ nh. b. Năng lực tài chính hợp lý.

c. Năng lực tài chính tạm được, cần có sự hỗ trợ của bên thứ ba khi có biến cố.

d. Năng lực tài chính k m.

2. Anh/ch nhận xét thế nào về tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng

a. Rất quan trọng b. Quan trọng

c. Không quan trọng

3. Theo Anh/Ch hó hăn hách quan trong việc nâng cao năng lực tài ch nh của ngân hàng là gì

a. Thuế đ nh vào lợi nhuận ngân hàng cao

b. Chất lượng của Trung tâm thong tin tín dụng chưa cao

c. C c tiêu chu n về kế to n và kiểm to n chưa phù hợp với thông lệ quốc tế

4 Theo Anh/Ch hó hăn chủ quan trong việc nâng cao năng lực tài ch nh của ngân hàng là gì

a. Chưa hoạch đ nh được kế hoạnh tăng vốn chiến lược và bền vững b. Chất lượng tài sản k m do nợ xấu tăng cao

c. Mơ hình tổ chức và hoạt động k m hiệu quả d. Nhân sự chất lượng cao ít

Theo Anh/Ch giải pháp nào sau đây có hiệu quả cao trong việc nâng cao năng lực tài ch nh của ngân hàng

a. Tăng vốn cho ngân hàng b. Nâng cao chất lượng tài sản c. Nâng cao khả năng sinh lợi d. Đầu tư cho nhân sự và công nghệ

6. Mức độ am hiểu của Anh/ch về hiệp ƣớc Basel

a. Chưa bao giờ nghe nói

b. Có nghe nói nhưng chưa tìm hiểu

c. Có nghe, có quan tâm nhưng chưa vận dụng nhiều d. Có nghe, rất quan tâm, đang vận dụng

7. Mức độ am hiểu của Anh/ch về hiệp ƣớc Basel III

Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất ít Khơng biết

u cầu tỷ lệ an tồn vốn

Yêu cầu về đảm bảo tính thanh khoản

Yêu cầu về tỷ lệ đòn b y

8 Đánh giá của anh/ch đối với những điều kiện ngân hàng cần đáp ứng để thực hiện hiệp ƣớc Basel III:

a. Đã sẵn sàng b. Đang chu n b c. Chưa chu n b

9. Ngân hàng anh/ch đã thực hiện các quy đ nh của uỷ ban Basel về quản tr rủi ro ở cấp độ nào?

a. Basel I b. Basel II c. Basel IIII

10. Những hó hăn hi tiến hành ứng dụng Basel III vào ho t động quản tr rủi ro của NHTM: Hoàn toàn Đồng ý Hơi đồng ý Bình thường Hơi khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Không ý kiến Nội dung hiệp ước Basel

III quá phức tạp

Yêu cầu về vốn khá cao

Chi phí vận hành theo Basel quá lớn

Vấn đề nền tảng cơ sở pháp lý

Thiếu dữ liệu cần thiết cho q trình tính tốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 97)