Chương 5 : Hàm ý nâng cao năng lực cạnh tranh của Sacombank
5.2 Hàm ý nâng cao năng lực cạnh tranh của Sacombank
5.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
5.2.3.1 N ng c định hướng học hỏi
Thực tế Sacombank đã triển khai một số hoạt động nhất định để nâng cao định hướng học hỏi của nhân viên và ban lãnh đạo Sacombank. Đó là xây dựng hẳn một trung tâm đào tạo để thực hiện các kế hoạch nâng cao nghiệp vụ, kỹ năng làm việc cho nhân viên, cấp quản lý và ban lãnh đạo.
Bên cạnh đó, ngay nội tại Trung tâm Th cũng đã tự tổ chức các lớp học tự đào tạo, ngh a là chun viên của mỗi phịng ban sẽ trình một chun đề về nghiệp vụ của phịng ban đó cho các phịng ban khác nghe để nâng cao nghiệp vụ; và thực hiện việc chuyển đổi công việc cho một số chuyên viên ở các phòng ban khác trong thời gian 2 – 3 tháng để hiểu thêm về nghiệp vụ của phòng ban khác.
Tuy nhiên, với khối lượng công việc hiện tại của nhân viên Sacombank, rất khó để nhân viên tham gia các khố học đầy đủ, nên tác giả đề xuất một số giải pháp sau:
(i) Xây dựng thời gian biểu phù hợp, tạ điều kiện cho nhân viên tham gia học tập
Đối với nhân sự được cử đi học, cần phải được tạo điều kiện thuận lợi để tham gia đầy đủ khóa học, tránh thực trạng hiện tại đa phần nhân viên vừa học lại vừa tranh thủ làm việc, thậm chí bỏ tham gia các khóa học giữa chừng, dẫn đến hao phí đào tạo của ngân hàng, lại không mang hiệu quả cho cả nhân sự được cử đi học và ngân hàng.
Để đảm bảo điều kiện cho nhân sự được cử đi học, việc xây dựng quy trình là cần thiết nhằm giúp tất cả các đơn vị trong toàn hàng thống nhất một cách thực hiện và khơng vì một lý do nào mà thực hiện sai quy trình, gây ảnh hưởng đến chi phí của ngân hàng.
(ii) Tạo diễn đ n ả để nhân viên và cấp quản lý chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức
Với áp lực công việc tại Sacombank, việc dành thời gian để tham gia các khóa học là một điều khá khó khăn đối với nhân viên tại đây. Và việc lắng nghe chia s kinh nghiệm từ cấp quản lý, đặc biệt không phải là cấp quản lý trực tiếp cũng khơng nhiều. Do đó, việc tạo một diễn đàn để chia s kinh nghiệm làm việc, các vấn đề khó khăn gặp phải trong công việc là cần thiết.
Diễn đàn vừa là sân chơi chia s cảm x c, khó khăn trong cơng việc của nhân sự tại Sacombank vừa là nơi để các thế hệ, các cấp nhân viên, quản lý chia s kinh nghiệm, kiến thức làm việc.
Diễn đàn cũng sẽ thường xuyên triển khai các cuộc thi trực tuyến để kiểm tra nghiệp vụ nhân viên với giải thưởng cụ thể trong từng thời k , đây cũng là cách giúp nhân viên dễ dàng nhớ các nghiệp vụ, sản phẩm, dịch vụ mới.
(iii) hường xuyên tổ chức các cuộc thi nghiệp vụ, t i năng S c b n
Tương tự như trên trình bày, việc thường xuyên tổ chức các cuộc thi sẽ tạo điều kiện để các nhân viên, phịng ban, đơn vị nghiệp vụ có cơ hội giao lưu, gắn kết mối quan hệ và là cách để nhân viên dễ dàng nhớ các thông tin sản phẩm mới.
Việc tổ chức hội thi có thể thực hiện hàng quý trong phạm vi toàn hàng. Đối với tại từng phòng ban và nghiệp vụ, sẽ tổ chức các bài kiểm tra, cuộc thi ngắn trong nội bộ về các nghiệp vụ phát sinh mới, sản phẩm, dịch vụ mới. Việc trao đổi thông tin qua lại giữa các nhân viên cũng là cách để thông tin sản phẩm được lan truyền nhanh chóng.
(iv) Xây dựng các cơng cụ học tập trực tuyến
Công cụ học tập không đơn giản chỉ giới hạn tại diễn đàn học tập đã đề cập bên trên, mà xây dựng các công cụ học tập tiện lợi như E-learning, ngh a là các thông tin về nghiệp vụ, sản phẩm, dịch vụ, kinh nghiệm làm việc… sẽ được tổng hợp trong cẩm nang nghiệp vụ. Cẩm nang này được thiết kế dưới dạng sinh động, có hình ảnh minh họa động như thực, được cài đặt trên máy tính của mỗi nhân viên hoặc được cài đặt trên trang intranet (website nội bộ) để nhân viên có thể truy cập bất cứ lúc nào.
5.2.3.2 N ng c năng lực sáng tạo
(i) Phát triển dài hạn chương t ình "Ý tưởng vàng" và triển khai thực tế các ý tưởng
Chương trình “Ý tưởng vàng” hiện tại chỉ diễn ra trong thời gian nhất định, do đó chỉ mới mang tính phong trào, kêu gọi sự sáng tạo của nhân viên trong thời gian ngắn. Mặt khác, chất lượng của ý tưởng cũng chưa được cao, do chương trình nhất thời, nhân viên tham gia chủ yếu là vì kết quả thi đua. ặt khác, giá trị giải thưởng cịn khá hạn chế và thơng tin tr ng thưởng cũng không được công bố kịp thời và rộng rãi. Do đó, chưa tạo được hiệu ứng lan tỏa trong nhân viên.
Theo kiến nghị của tác giả, chương trình “Ý tưởng vàng” sẽ là một chương trình dài hạn xun suốt năm, nhân viên có thể góp ý bất cứ lúc nào và thời gian
trao giải cũng không theo thời gian định sẵn, nếu có ý tưởng tốt, sẽ được tặng thưởng ngay và được công bố rộng rãi chung trên trang intranet của Sacombank, các bản tin hàng tuần, hàng tháng…
(ii) Xây dựng diễn đ n ảo chia sẻ ý tưởng
Tương tự như các diễn đàn tạo điều kiện để nhân viên trao dồi kiến thức, việc chia s ý tưởng cũng nên được thực hiện trên các diễn đàn chung như thế. Nhân viên không mất thời gian để viết các ý tưởng và nộp về một phịng ban nào đó với các u cầu khá khắt khe. Thay vào đó, nhân viên chỉ cần truy cập vào trang intranet, chia s ý tưởng của mình và sẽ được bình chọn, bình luận từ các nhân viên khác… Việc trao đổi công khai và trực tiếp này sẽ gi p đơn vị tổ chức chương trình này hoặc phịng ban nghiệp vụ hiểu nhiều khía cạnh của một ý tưởng, khảo sát ý kiến của nhân viên…
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5
Trên cơ sở kết quả phân tích dữ liệu, tác giả kết luận được các nhân tố tác động có ý ngh a đến năng lực cạnh trạnh của Sacombank. Từ đó, nhận định được các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Sacombank với cường độ mạnh yếu khác nhau và đưa ra giải pháp phù hợp gắn liền với từng mục tiêu cụ thể của Sacombank đến năm 2020. Trong đó, tác giả đặc biệt chú trọng việc nâng cao định hướng thị trường và năng lực sáng tạo. Đây là hai yếu tố quan trọng và ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến năng lực cạnh tranh của Sacombank.
KẾT LUẬN
Là một trong những ngân hàng cổ phần lớn tại Việt Nam và có mạng lưới phát triển quốc tế (tại Lào và Campuchia), sự phát triển bền vững của Sacombank có sự ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển chung của hệ thống ngân hàng Việt Nam, kinh tế Việt Nam, đặc biệt là trong giai đoạn mấy năm gần đây, các ngân hàng đều gặp rất nhiều khó khăn, riêng Sacombank càng khó khăn hơn do sự kiện “bị thâu tóm”.
Xuất phát từ thực tiễn này, tác giả cho rằng đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Sacombank đến năm 2020” là cần thiết và có ý ngh a. Đề tài đã nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của Sacombank dựa trên lý thuyết năng lực động, vốn là lý thuyết mới và nhận được quan tâm của các nhà nghiên cứu và doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt trong khoảng gần 10 năm trở lại đây. Và đặc biệt, theo tìm hiểu của tác giả, chưa có bài nghiên cứu nào phân tích về năng lực cạnh tranh của Sacombank dựa trên lý thuyết năng lực động và sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên gia. Điều này cho thấy đề tài của tác giả có tính mới mẽ và mang tính chuyên môn cao.
Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian nên mẫu của bài nghiên cứu tương đối ít, chỉ có thể phỏng vấn 200 chuyên gia công tác tại Sacombank nên chưa nhiều nên chưa phản ánh hết các khía cạnh của Sacombank; và tác giả chưa có điều kiện nghiên cứu sâu hơn vể các năng lực khác cũng được xem là năng lực động của doanh nghiệp nói chung và Sacombank nói riêng như năng lực công nghệ thông tin – vốn là một trong những năng lực gắn liền với mục tiêu của Sacombank đặc biệt là tác giả chưa có cơ hội để phỏng vấn ban lãnh đạo cấp cao của ngân hàng, những chun gia cao cấp, có tầm nhìn (như Ban Tổng Giám đốc, Hội đồng quản trị…) để kết quả khảo sát được đồng đều hơn.
Với đề tài này, tác giả cho rằng có thể phát triển và nghiên cứu sâu hơn bằng cách mở rộng đối tượng nghiên cứu, bổ sung thêm các năng lực khác (thuộc năng lực động) để kết quả nghiên cứu có ý ngh a sâu sắc hơn.
Danh mục tài liệu tiếng Việt
Nguyễn Đình Thọ (2009), Một số yếu tố tạo thành năng lực động doanh nghiệp và giải pháp nuôi dưỡng, Hội thảo Năng lực cạnh tranh động của doanh
nghiệp. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội.
Sacombank (2013). Báo cáo thường niên 2012, Sacombank.
Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2006), Thị trường chiến lược cơ cấu – cạnh tranh
về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp, Nhà xuất bản Trẻ.
Nguyễn Hữu Thắng (2009), Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt
Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, Nhà sản xuất Chính trị quốc
gia.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
Brockman, Beverly K. and Morgan, Rober M. (2003), The Role of Existing
Knowledge in New Product Innovativeness and Performance, Decision Sciences.
Bulent Menguc and Seigyoung Auh (2006), Creating a Firm-Level Dynamic
Capability through capitalizing on market orientation and innovativeness, Journal
of the Academy of Marketing Science.
Chris Watkins (2010), Learning, Performance and Improvement, Research Matters.
David J. Teece, Gary Pisano & Amy Shuen (1997), Dynamic Capabilities and Strategic Management, Strategic Management Journal.
equation model, International Journal of Innovation Management.
Kathleen M. Eisenhardt & Jeffrey A. Martin (2000), Dynamic capabiliteies:
what are they?, Strategic Management Journal.
L. Jean Harrison-Walker (2001), The measurement of a market orientation and its impact on business performance, Journal of Quality Management.
Neil A. Morgan, Rebecca J. Slotegraaf, Douglas W. Vorhies (2009), Linking
marketing capabilites with profit growth, Intern. J. of Research in Marketing.
Neil A. Morgan, Douglas W. Vorhies & Charlotte H. Mason (2009), Market
orientation, Marketing capabilites and firm performance, Strategic Management
Journal.
Slater, S.F., Narver, J.C. (1995), Market Orientation and the Learning Organization, Journal of Marketing.
Chào anh/ chị, tác giả tên là Lộc Hồng Chánh - Học viên Khoa Quản trị kinh doanh – ĐH Kinh tế TP. HCM. Tác giả đang thực hiện nghiên cứu về “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Sacombank đến năm 2020”. Theo đó, tác giả cần tìm hiểu các nguồn lực nào ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Sacombank. Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian quý báu để trả lời bảng câu hỏi dưới đây. Những ý kiến của Anh/Chị có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quyết định chất lượng của đề tài nghiên cứu. Tất cả những thông tin mà các Anh/Chị cung cấp sẽ được giữ bí mật. Nếu Anh/Chị nào quan tâm đến kết quả nghiên cứu, xin vui lòng liên lạc đến địa chỉ e-mail: chanhlh@sacombank.com
Trân trọng cám ơn sự hợp tác của Anh/Chị.
A. NỘI DUNG BẢNG CÂU HỎI
Để trả lời các câu hỏi, Anh/Chị vui lịng click vào ơ thể hiện mức độ đồng ý của Anh/Chị đối với các phát biểu dưới đây với quy ước như sau:
1: Hồn tồn khơng đồng ý 2: Khơng đồng ý
3: Trung lập 4: Đồng ý
5: Hoàn toàn đồng ý
I. NĂNG LỰC SÁNG TẠO
1. Sự cải tiến kỹ thuật trên cơ sở nghiên cứu trước khi thực hiện được sẵn sàng chấp nhận tại Sacombank.
1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý 2. Sacombank ln tích cực tìm kiếm các ý tưởng sáng tạo.
1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý
4. Nhân viên Sacombank bị phạt khi những ý tưởng mới của họ không hiệu quả. 1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý
5. Sự cải tiến tại Sacombank được cho rằng tiềm ẩn nhiều rủi ro và vấp phải sự kháng cự.
1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý
II. ĐỊNH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG
6. Công tác xây dựng và thực thi chiến lược của Sacombank dựa trên kiến thức và sự hiểu biết về khách hàng và đối thủ.
1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý
7. Những chiến lược của Sacombank được thực hiện trên cơ sở các thông tin được thu thập từ khách hàng và đối thủ.
1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý
8. Sacombank tin rằng chìa khóa của thành cơng trong kinh doanh là sự hợp nhất của nguồn nhân lực và tất cả các hoạt động của Sacombank nhằm hướng đến sự thỏa mãn của khách hàng và làm những điều này tốt hơn đối thủ.
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý 10. Sacombank luôn thực hiện các cam kết để đáp ứng nhu cầu khách hàng.
1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý
11. Lợi thế cạnh tranh của Sacombank dựa trên sự hiểu biết về nhu cầu khách hàng.
1 2 3 4 5
Hoàn toàn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý
12. Chiến lược kinh doanh của Sacombank được dẫn dắt bởi mục tiêu gia tăng giá trị khách hàng.
1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý 13. Sacombank thường xuyên đo sự hài lòng của khách hàng.
1 2 3 4 5
Hoàn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý
14. Sacombank quan tâm sâu sắc các dịch vụ hậu mãi. 1 2 3 4 5
đối thủ.
1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý
16. Sacombank ứng phó nhanh chóng trước các hành động của đối thủ. 1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý
17. CBNV Sacombank thường thảo luận về điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ. 1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý
18. Sacombank xác định khách hàng mục tiêu trên cơ sở có cơ hội lợi thế cạnh tranh về phân khúc đó.
1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý
V. PHỐI HỢP TRONG NỘI BỘ
19. Sacombank chia sẻ nguồn lực với các đơn vị kinh doanh khác. 1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý
20. Các cấp quản lý đứng đầu các phòng ban thường xuyên thăm hỏi khách hàng. 1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
Hoàn tồn khơng đồng ý Hồn toàn đồng ý
22. Chiến lược kinh doanh của Sacombank được hoạt động trên cơ sở mục tiêu gia tăng giá trị khách hàng.
1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý
23. Các bộ phận/đơn vị kinh doanh cùng thống nhất với nhau để đáp ứng nhu cầu của khách hàng tiềm năng.
1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý
VI. ĐỊNH HƯỚNG HỌC HỎI
24. Sacombank tin rằng những nổ lực đều hướng đến thành công. 1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý
25. Sacombank tin rằng Sacombank có khả năng học hỏi và cải tiến mà không gặp phải trở ngại nào.
1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý
26. Sacombank thích các thử thách mà kết quả của nó phản ánh sự tiếp cận của Sacombank.
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý
VII. NĂNG LỰC MARKETING
28. Sacombank luôn nghiên cứu về nhu cầu và yêu cầu của khách hàng. 1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý
29. Sacombank luôn nhận dạng được chiến lược và chiến thuật của đối thủ. 1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý
30. Sacombank hiểu rõ về các kênh phân phối dịch vụ của mình. 1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý
31. Sacombank nhận dạng và hiểu xu hướng thị trường. 1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý
32. Sacombank có nghiên cứu về thị trường.