2.3 Thực trạng năng lực cạnh tranh của NHTMCP Sài Gòn sau hợp nhất:
2.3.3 Phân tích SWOT đối với ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp nhất:
Từ những phân tích ở phần 2.3.1 và 2.3.2 về tình hình bên trong và những yếu tố bên
ngoài của ngân hàng; những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và các mối đe dọa được tác giả phân tích bằng ma trận SWOT như sau:
Ma trận SWOT
Các cơ hội ( O ) O1: Thị trường ngân
hàng vẫn còn nhiều cơ hội do mức độ truy cập của dân cư đến dịch vụ ngân hàng vẫn thấp, ngân hàng vẫn là kênh dẫn vốn chủ đạo của nền kinh tế O2: Các sản phẩm dịch vụ trên thị trường chỉ ở mức cơ bản, sản phẩm cốt lõi. O3: Các ngân hàng có chi nhánh, PGD hiện diện nhiều nơi nhưng tính chun nghiệp cịn thấp.
O4: Thói quen sử dụng
các dịch vụ ngân hàng và hạn chế sử dụng tiền mặt của người dân đang dần được cải thiện. Các đe dọa ( T ) T1: Một số ngân hàng lớn kể cả ngân hàng nước ngoài đã định vị thị trường bán lẻ, thị trường khách hàng doanh nghiệp là trọng tâm và vận hành hiệu quả trong nhiều năm, uy tín và vị thế cao trên thị trường
T2: Ngân hàng nước
ngoài và một số ngân hàng lớn trong nước có tính chun sâu cao trong thiết kế, phát triển sản phẩm.
T3: Việc xây dựng nền
tảng công nghệ hiện đại địi hỏi SCB phải khẩn trương tích lũy kinh nghiệm, nghiên cứu để đầu tư công nghệ đúng hướng, phát huy hết giá trị công
nghệ.
Các điểm mạnh ( S ) S1: SCB có quy mơ vốn và tài
sản thuộc top đầu trong khối NHTMCP nên có khả năng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.
S2: Thương hiệu SCB đã được
định vị từ lâu trong lòng người dân. Đây là nền tảng thuận lợi để có thể mở rộng hình ảnh SCB trên thị trường.
S3: SCB có mạng lưới tương đối
rộng. Các vị trí đều đặt tại trung tâm, khu dân cư sầm uất và mặt bằng thuận lợi. Từ đó tạo cơ sở khách hàng tiếp cận được với các dịch vụ của ngân hàng một cách hiệu quả nhất.
S4: Đội ngũ nhân viên trẻ, trình
độ cao.
S5: Công nghệ hiện đại
Chiến lược kết hợp S1S4O2O4: Giải pháp đẩy mạnh sự khác biệt và đa dạng hoá sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm tiện ích dịch vụ, ngân hàng điện tử. Chiến lược kết hợp
S1S2S3O3: Quy hoạch
lại mạng lưới, chuẩn hóa về tiêu chuẩn hệ thống mạng lưới, tạo sự khác biệt, có tính nhận diện cao, đẩy mạnh phát triển thương hiệu SCB
Chiến lược kết hợp
S2T1T2: Tập trung
phát triển nâng cao chất lượng phục vụ dịch vụ, phát triển nâng tầm thương hiệu.
Chiến lược kết hợp
S1S3S4S5T3 Phát huy
lợi thế về mạng lưới hoạt động rộng khắp hiện có tại các khu trung tâm đơ thị và khu vực dân cư để mở rộng thị trường, đưa sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng đến tận tay khách hàng . Các điểm yếu ( W ) W1: Do quy mô các ngân hàng
trước khi tham gia hợp nhất nhỏ lẻ ( điển hình là TNB và FCB ), cơ sở khách hàng doanh nghiệp nhỏ và chưa đa dạng do FCB và TNB chưa tập trung vào mảng
Chiến lược kết hợp
W2W1O1: Nâng cao
năng lực quản trị rủi ro, giảm tỷ lệ nợ xấu, đa dạng hóa đối tượng cho vay nhằm phân tán rủi ro
Chiến lược kết hợp
W4W3T3: Tái cơ cấu,
tăng vốn để đầu tư công nghệ, nâng cao thế mạnh nguồn lực tài chính
khách hàng doanh nghiệp. Sản phẩm của SCB vẫn chưa đa dạng, chỉ tập trung vào nhóm khách hàng lớn.
W2: Nợ xấu vẫn còn cao.
W3: Dù đã bước đầu đưa vào sử
dụng hệ thống core mới nhưng chỉ là mới thời gian đầu nên so với các ngân hàng lớn khác thì về mặt cơng nghệ SCB vẫn cịn nhiều hạn chế, chưa cung cấp đa dạng các dịch vụ tiện ích cho khách hàng. Khách hàng vẫn chưa quen với các dịch vụ tiện ích của SCB mà chỉ mới biết đến các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm cá nhân là chủ yếu.
W4: Cơ cấu nhân sự có nhiều
biến động thay đổi. Năng lực quản trị, quản lý còn nhiều hạn chế, rủi ro, cần tăng cường và củng cố.
Chiến lược kết hợp
W3W4O1: Hoàn thiện
bộ máy hoạt động, quản trị.
Chiến lược kết hợp
W1W2W3T1T2T3:
Đa dạng hóa cơ sở khách hàng, phát triển thêm nhiều khách hàng mới, tăng cường quảng cáo khuyến mãi.