Chƣơng 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
3.2. Giải pháp hoàn thiện cấu trúc vốn cho các doanh nghiệp ngành cao
Việt Nam
Bảng 3.1 – Các giải pháp hoàn thiện cấu trúc vốn
3.2.1. Xây dựng các yếu tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn
Để xây dựng cơ cấu vốn hợp lý là đòi hỏi tất yếu đối với các doanh nghiệp nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh đi đúng hƣớng, giúp nhà quản trị tài chính có cái nhìn đạt đƣợc mục tiêu sinh lời và mục tiêu an tồn, xa hơn nữa đó là sự gia tăng giá trị doanh nghiệp. Hầu hết các doanh nghiệp ngành cao su hiện nay vẫn chƣa nhận thức đƣợc về ý nghĩa và sự quan trọng của việc thiết lập cấu trúc vốn hợp lý. Xây dựng cấu trúc vốn của các doanh nghiệp vẫn cịn theo tính chủ nghĩa kinh nghiệm và cảm giác chủ quan của nhà quản lý hơn là ứng dụng các công cụ quản trị tài chính. Việc xây dựng cơ cấu vốn mục tiêu cho các doanh nghiệp cần phải đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở các dự báo tài chính. Vì vậy, các doanh nghiệp ngành cao su nên tự xây dựng cho mình một cơ sở dữ liệu về tình hình các yếu tố ảnh hƣởng
Giải pháp hồn thiện cấu trúc vốn cho các Doanh nghiệp ngành cao su Việt Nam
Xây dựng các yếu tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn Giải pháp về nguồn tài trợ vốn - Phát triên thị trƣờng chứng khoán. Tận dụng lợi thế huy động vốn từ thị trƣờng trái phiếu
hƣởng đến địn bẩy tài chính để xem sự thay đổi về mối quan hệ của các nhân tố qua từng quí (năm), sự tác động mạnh hay yếu của từng yếu tố lên đòn bẩy. Dựa trên các số liệu và mơ hình để xây dựng cơ cấu vốn thích hợp, từ đó có cơ sở tính tốn cho chí phí sử dụng vốn bình qn (WACC) có tính khả thi.
3.2.2. Tận dụng các lợi thế huy động vốn từ thị trƣờng trái phiếu
Qua phân tích thực trạng cấu trúc vốn của các cơng ty niêm yết ngành cao su, các công ty này vẫn chƣa tận dụng đƣợc các lợi thế vốn có của thị trƣờng chứng khốn, cụ thể các cơng ty chỉ mới tập trung vào việc phát hành cổ phiếu mà chƣa tính đến việc huy động vốn bằng trái phiếu.
Các công ty cần thay đổi cách quản lý, tƣ duy về huy động vốn trên thị trƣờng chứng khốn. Việc huy động vốn khơng nên chỉ tập trung vào cổ phiếu mà cần phải tập trung vào huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu. Việc huy động vốn bằng trái phiếu có những lợi thế và bất lợi nhất định.
Không nhƣ cổ phiếu, phát hành trái phiếu khơng làm pha lỗng lợi ích cổ đơng, chủ động hơn về nguồn vốn với lãi suất thấp, do lãi suất trái phiếu thƣờng xác định trƣớc và là chi phí đƣợc khấu trừ thuế.
So với vay ngân hàng, huy động vốn qua trái phiếu có một số ƣu điểm nhƣ khơng cần có tài sản thế chấp và đƣợc chủ động sử dụng số tiền huy động mà khơng có sự giám sát của ngân hàng. Doanh nghiệp chỉ phải trả lãi theo kỳ hạn 6 tháng hoặc 1 năm và chỉ trả gốc vào cuối kỳ. Lãi suất trái phiếu không bị khống chế bởi trần lãi suất nên có tính hấp dẫn đối với nhà đầu tƣ.
Ở Việt Nam, thị trƣờng trái phiếu cơng ty cịn nhỏ và kém thanh khoản. Nguyên nhân là hệ thống tài chính doanh nghiệp quá dựa vào ngân hàng; thiếu các hoạt động đánh giá tín nhiệm đúng chuẩn và thƣờng xuyên; hệ thống tài chính và giá trị đồng nội tệ thiếu ổn định, dẫn đến khơng có đƣờng cong lãi suất làm chuẩn; thiếu vắng những nhà đầu tƣ tổ chức, đặc biệt là các quỹ hƣu trí, quỹ tƣơng hỗ, dẫn đến nhu cầu đầu tƣ và tính thanh khoản của trái phiếu doanh nghiệp trên thị trƣờng thứ cấp kém.
3.2.3. Giải pháp về nguồn tài trợ vốn cho các doanh nghiệp ngành cao su Việt Nam su Việt Nam
3.2.3.1. Thay đổi hình thức thế chấp cho vay đối với các doanh nghiệp ngành cao su ngành cao su
Trong bối cảnh kinh tế đang gặp khó khăn nhƣ vấn đề lạm phát, nguồn vốn, biến động thị trƣờng… các doanh nghiệp cao su cũng đang đứng trƣớc những thử thách chung của nền kinh tế. Nhu cầu vốn của các doanh nghiệp trong kinh doanh và xuất khẩu cao su rất lớn do giá cao su đang rất cao, đi vay ngân hàng với đặc thù của ngành cao su, những giải pháp thế chấp bằng bất động sản khó mà đáp ứng đƣợc. Vì vậy, các ngân hàng hay các tổ chức tín dụng nên chuyển qua hình thức yêu cầu tài sản thế chấp mới, phù hợp hơn với ngành cao su nhƣ bằng hàng hoá cao su, bằng những hợp đồng, vƣờn cây cao su … có thể giúp cho doanh nghiệp có tài sản thế chấp phù hợp để có thể huy động nguồn vốn theo nhu cầu của doanh nghiệp.
3.2.3.2. Phát triển thị trƣờng chứng khoán Việt Nam
Thứ nhất, ổn định môi trƣờng vĩ mô và nâng cao vai trò quản lý của Nhà
nƣớc trên thị trƣờng chứng khốn.
Nếu chính sách vĩ mơ khơng tốt sẽ làm lãi suất và lạm phát tăng cao, làm giá chứng khoán biến động mạnh theo hƣớng xu hƣớng giảm, làm nản lòng nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán do tính thanh khoản của thị trƣờng bị ảnh hƣởng. Vì vậy chính phủ cần phải ổn định môi trƣờng vĩ mô nhƣ kiềm chế lạm phát ở mức hợp lý để duy trì sự phát triển của nền kinh tế, thâm hụt ngân sách ở trong giới hạn an tồn …
Chính phủ cũng cần sớm thiết lập và thống nhất một cơ chế phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan quản lý thị trƣờng chứng khoán, ban hành các văn bản linh hoạt theo sát thị trƣờng để có thể có những điều chỉnh kịp thời và phù hợp trong những văn bản quy định của các bộ ngành có liên quan. Đơn giản hoá điều kiện phát hành, niêm yết chứng khoán cho phù hợp với điều kiện Việt Nam. Ngoài ra cũng cần xem xét một chính sách thuế hợp lý để đảm bảo sự phát triển bền vững của thị trƣờng chứng khoán.
Thứ hai, xây dựng và phát triển hệ thống những nhà sáng lập thị trƣờng và
các cơng ty chứng khốn.
Để thực hiện đƣợc điều này, trƣớc hết cần phải phân định rõ từng thị trƣờng để quản lý chúng nhƣ là thị trƣờng cổ phiếu, thị trƣờng UpCoM, thị trƣờng OTC, thị trƣờng công cụ nợ và thị trƣờng công cụ phái sinh.
Tiếp theo là phát triển thị trƣờng giao dịch chứng khoán. Xây dựng và phát triển hệ thống những nhà sáng lập thị trƣờng cần lựa chọn một số ngân hàng thƣơng mại, cơng ty chứng khốn lớn đáp ứng các điều kiện quy định thực hiện chức năng nhà tạo lập thị trƣờng. Đây là những tổ chức có năng lực tài chính mạnh, kinh doanh chuyên nghiệp, có khả năng liên kết cao.
Đối với các cơng ty chứng khốn cũng cần thực hiện tái cấu trúc theo hƣớng nâng cao yêu cầu về vốn điều lệ tối thiểu, yêu cầu về cơ sở vật chất, về năng lực quản trị công ty và nguồn nhân lực, song song với việc thực hiện sáp nhập, mua lại… để giảm bớt về số lƣợng cơng ty chứng khốn, hƣớng một số công ty chứng khốn lớn phát triển thành Tập đồn cũng nhƣ các nhà tạo lập thị trƣờng.
Thứ ba, phát triển hàng hóa cho thị trƣờng chứng khốn.
Trên thực tế, cổ phiếu của các doanh nghiệp cổ phần hóa đã trở thành hàng hóa chủ lực trên thị trƣờng chứng khoán. Tuy nhiên hiện nay, hàng hóa trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam số lƣợng chƣa nhiều, chất lƣợng chƣa cao. Vì vậy, việc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa đƣa các công ty niêm yết để tạo ra lƣợng hàng hóa cần thiết cho sự phát triển của thị trƣờng là rất cần thiết.
Thứ tƣ, đẩy mạnh thanh tra giám sát và xử lý nghiêm các vi phạm về công bố thông tin, về tin đồn gây bất lợi cho hệ thống thị trƣờng tài chính.