STT Biến số Trung
bình
Thấp
nhất nhất Cao
1 Tuổi (Tính từ năm sinh đến năm 2012) 33.84 18 69
2 Giới tính (nam=1, nữ=0) 63% 0 1
3 Tình trạng hơn nhân (Đã kết hơn=1; chưa =0) 63% 0 1
4 Trình độ học vấn (PTTH trở xuống =0, Trung
học chuyên nghiệp trở lên=1) 65% 0 1
5 Tổng tài sản thuộc chủ sở hữu (triệu đồng) 1,585.29 0 30,000
6 Thu nhập (Triệu đồng/người/năm) 191.21 0 1,500
7 Khoảng cách đến trung tâm huyện (km) 8.37 1 30
8 Số người phụ thuộc (người) 1.02 0 3
9 Có người quen Ngân hàng (Có =1, khơng =0) 46% 0 1
Nguồn: Tính tốn từ số liệu tự khảo sát năm 2011- 2012.
Kết quả phân tích từ số liệu Bảng 3-1 cho thấy. Độ tuổi trung bình của mẫu quan sát là 33,84 tuổi. Đối tượng được khảo sát chỉ tập trung trong độ tuổi từ 18 tuổi trở lên. Cụ thể, người có tuổi thấp nhất là 18 tuổi, người có tuổi cao nhất là 69. Đây được xem là mẫu có độ tuổi cịn khá trẻ so với tuổi thọ của người dân Việt Nam là 72 tuổi3. Mẫu quan sát có tỷ lệ nam khá cao chiếm 63%, người đã kết hôn chiếm tỷ lệ 63%. Trình độ học vấn của các cá nhân được khảo sát có đến 65% đã tốt nghiệp phổ thông trung học và mức thu nhập trung bình là 191 triệu đồng/người/năm ở mức khá cao so với mức thu nhập bình quân đầu người của người dân Việt Nam năm 2011 là 1.300 USD/người/năm (# 27 triệu
đồng/người/năm)4. Về tổng giá trị tài sản thuộc vốn chủ sở hữu bao gồm bất động sản và động sản có giá trị trung bình là 1.585 triệu đồng. Trong mẫu quan sát có sự khác biệt khá lớn giữa các đối tượng có gửi tiền và khơng gửi tiền vì vậy nhân tố thu nhập và tài sản là hai biến độc lập có mức biến động cao nhất. Một trong số các nhân tố có khả năng ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của cá nhân xuất phát từ các yếu tố bên ngoài là khoảng cách từ nơi ở đến trung tâm, số người phụ thuộc và có người quen trong Ngân hàng. Khoảng cách trung bình của các cá nhân đến trung tâm là 8,37 Km, số người phụ thuộc trung bình là 1,02 người thấp hơn so với thực tế là 4,11 người/hộ5. Trong tổng mẫu quan sát có đến 46% có người quen làm việc trong Ngân hàng.
3.1.2. Sự khác biệt giữa nhóm có gửi tiền và khơng gửi tiền
Mục đích của việc phân tích sự khác biệt giữa nhóm người có gửi tiền và không gửi tiền là cơ sở để đưa các yếu tố này vào mơ hình phân tích để kiểm tra sự tác động của từng yếu tố đến khả năng gửi tiền của cá nhân trong mơ hình phân tích Probit và lượng tiền gửi của cá nhân trong mơ hình phân tích Tobit có ý nghĩa như thế nào.
Như đã đề cập ở trên, luận văn này sử dụng thông tin thu thập từ 225 cá nhân được chọn ngẫu nhiên ở tỉnh An Giang. Trong số đó, có 114 người có gửi tiền (chiếm hơn 51% số cá nhân được khảo sát).
Bảng 3-2: Cơ cấu về tình trạng gửi tiền trong mẫu quan sát 6
Tình trạng gửi tiền Số người Tỉ trọng (%)
Có 114 51%
Không 111 49%
Tổng cộng 225 100
Nguồn: Tính tốn từ số liệu tự khảo sát năm 2011- 2012.
Bảng 3-3: Nghề nghiệp của người tham gia trong mẫu khảo sát 7
Nghề nghiệp Tồn bộ mẫu Người có gửi tiền
Số người Tỉ trọng (%) Số người Tỉ trọng (%)
Quản lý 17 8% 9 8%
Công nhân viên 130 58% 70 61%
Kinh doanh 73 32% 33 29%
Khác 5 2% 2 2%
Tổng 225 100% 114 100%
Nguồn: Tính tốn từ số liệu tự khảo sát năm 2011- 2012.
Người gửi tiền trong mẫu khảo sát thuộc nhiều thành phần khác nhau và đa dạng ngành nghề. Trong đó, tập trung chủ yếu là cán bộ công nhân viên với tỷ lệ 61%; thành phần này có nhu cầu gửi tiền tương đối cao có thể lý giải là do dịng tiền vào hàng tháng của họ là dòng tiền đều và ổn định, nên để đáp ứng được các khoản chi tiêu lớn trong tương lai họ cần tích lũy qua nhiều tháng. Trong khi đó, thành phần kinh doanh có tỷ lệ gửi tiền chiếm 29%; thành phần này có nhu cầu gửi tiền thấp hơn do họ gửi tiền để chờ cơ hội đầu tư và để tích lũy một khoản tiền lớn trong tương lai. Tiếp theo là cấp quản lý có tỷ trọng gửi tiền 8%/tổng số người có gửi tiền cũng như trên tổng mẫu quan sát, nhóm này thường có trình độ học vấn cao hơn và nhạy bén trong việc lựa chọn các kênh đầu tư, nên tùy thuộc từng thời điểm mà họ có những xu hướng đầu tư khác nhau. Nhóm cịn lại có tỷ trọng thấp gồm nông dân, nội trợ, lao động tự do ... , nhóm này thường ít gửi tiền ở các NHTM mà lựa chọn các kênh đầu tư thuận tiện như mua vàng cất trữ, mua đất, cho vay lại, chơi hụi ...
Qua hình 3-1 cho thấy có sự chênh lệch về tuổi giữa hai nhóm khảo sát, với đội tuổi trung bình của nhóm có gửi tiền là 38,5 tuổi; trong khi đó nhóm khơng gửi tiền có độ tuối trung bình thấp hơn # 29 tuổi. Như vậy cần xem xét biến này trong mối tương quan giữa các yếu tố khác để xem xét về mức độ tác động của yếu tố này.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 1 9 17 25 33 41 49 57 65 73 81 89 97 105 113 Có gửi tiền Khơng gửi tiền
Hình 3-1: Sự khác biệt về độ tuổi của người có gửi tiển và khơng gửi tiền 7 Với điều kiện kinh tế - xã hội phát triển như hiện nay thì việc phân biệt giới tính khơng cịn thể hiện rõ ràng như trước và dần tiến đến bình đẳng trong các mặt của xã hội. Tuy nhiên, trong mẫu quan sát cho thấy có sự khác biệt rất lớn giữa nhóm người có gửi tiền là nam (70%) và nữ (30%). Điều này cho thấy yếu tố giới tính có khả năng rất cao trong việc tác động đến khả năng gửi tiền của cá nhân đó.
Bảng 3-4: Giới tính của mẫu quan sát 8
Giới tính Tồn bộ mẫu Người có gửi tiền
Số người Tỉ trọng (%) Số người Tỉ trọng (%)
Nam 141 63% 80 70%
Nữ 84 37% 34 30%
Tổng số 225 100,0 114 100,0
Nguồn: Tính tốn từ số liệu tự khảo sát năm 2011- 2012.
Bảng 3-5 cho thấy số người đã lập gia đình nhiều hơn số người độc thân. Trong 114 người có gửi tiền thì người đã lập gia đình chiếm 83%, trong khi người độc thân gửi tiền chỉ chiếm 17%. Điều này giải thích cho việc người chưa có gia đình gửi tiền với mục tiêu để dành tiền, trang trãi cho cuộc sống và người đã có gia đình thì ngồi mục tiêu để dành tiền, cịn để đề phòng những việc bất thường xảy ra như ma chay, cưới hỏi,... Do đó, người độc thân ít tham gia gửi tiền hơn so với người đã có gia đình, bởi nhu cầu tiết kiệm chưa cao. Phần lớn người chưa lập gia đình sử dụng tiền cho mục đích tiêu xài cá nhân nhiều hơn là để đầu tư làm ăn hoặc mua sắm vật dụng trong nhà hay xây cất nhà,...
Bảng 3-5: Tình trạng hơn nhân của mẫu khảo sát 9
Tình trạng hơn nhân Tồn bộ mẫu Người có gửi tiền Số người Tỉ trọng (%) Số người Tỉ trọng (%)
Độc thân 84 37% 19 17%
Đã lập gia đình 141 63% 95 83%
Tổng số 225 100,0 114 100,0
Nguồn: Tính tốn từ số liệu tự khảo sát năm 2011- 2012.
Dựa trên số liệu trên cho thấy số lượng người có gửi tiền có trình độ học vấn cao hơn 61% đã tốt nghiệp PTTH .Với trình độ học vấn lớp 12 thì người dân có thể đi làm để kiếm tiền (nhất là ở nơng thơn) và cũng có thể học tiếp tục để nâng cao kiến thức. Biến này có chênh lệch khá cao, vì vậy có khả năng sẽ ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng cá nhân.
Bảng 3-6: Trình độ học vấn của mẫu quan sát 10
Trình độ học vấn Tồn bộ mẫu Người có gửi tiền
Số người Tỉ trọng (%) Số người Tỉ trọng (%)
Từ PTTH trở lên 146 65% 70 61%
Từ PTTH trở xuống 79 35% 44 39%
Tổng số 225 100,0 114 100,0
Nguồn: Tính tốn từ số liệu tự khảo sát năm 2011- 2012.
Tiếp theo là sự khác biệt trong tổng tài sản, kết quả thống kê cho thấy giá trị tài sản trung bình của nhóm người có gửi tiền là 2,756 triệu đồng cao hơn nhiều lần so với nhóm khơng gửi tiền là 382 triệu đồng. Biến này có giá trị trung bình chênh lệch cao cần được kiểm định trong sự tương quan với các biến khác.
0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 1 9 17 25 33 41 49 57 65 73 81 89 97 105 113 Có gửi tiền Khơng gửi tiền
Hình 3-2: Sự khác biệt trong tổng tài sản của người có gửi tiển và khơng gửi tiền 8
Tương tự như yếu tố về tổng tài sản, đối với thu nhập của cá nhân từ hình 3-3 cho thấy thu nhập của người có gửi tiền cao hơn; với giá trị trung bình của nhóm có gửi tiền là 316,4 triệu đồng/người/năm trong khi đó nhóm cịn lại chỉ có thu nhập 62,6 triệu đồng/người/năm. Yếu tố này có khả năng rất cao trong việc tác động đến quyết định gửi tiền cũng như lượng tiền gửi.
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1 9 17 25 33 41 49 57 65 73 81 89 97 105 113
Có gửi tiền Khơng gửi tiền
Hình 3-3: Sự khác biệt trong thu nhập của người có gửi tiền và khơng gửi tiền 9 Đối với yếu tố khoảng cách từ nơi ở đến trung tâm theo hình 3-4 cho thấy Đối với yếu tố khoảng cách từ nơi ở đến trung tâm theo hình 3-4 cho thấy nhóm người có gửi tiền có khoảng cách trung bình là 7,5 Km; trong khi đó nhóm khơng gửi tiền có khoảng cách trung bình là 9,3 Km. Nhìn chung, độ chênh lệch trung bình khơng cao nhưng vẫn có khả năng có ý nghĩa trong mơ hình đa biến.
0 5 10 15 20 25 30 35 1 8 15 22 29 36 43 50 57 64 71 78 85 92 99 106 113 Có gửi tiền Khơng gửi tiền
Hình 3-4: Sự khác biệt về khoảng cách từ nơi ở đến trung tâm của người có gửi tiển và khơng gửi tiền 10
Hai biến còn lại là số người phụ thuộc và yếu tố có người quen trong Ngân hàng cũng có sự chênh lệch khá rõ cần được phân tich trong mơ hình đa biến.
Bảng 3-7: Số lượng người phụ thuộc vào cá nhân được quan sát 11
Số người phụ thuộc Toàn bộ mẫu Người có gửi tiền Số người Tỉ trọng (%) Số người Tỉ trọng (%) 0 người 79 35% 21 18% 1 người 77 34% 51 45% 2 người 55 24% 37 32% 3 người 14 6% 5 4% Tổng 225 100% 114 100%
Nguồn: Tính tốn từ số liệu tự khảo sát năm 2011- 2012.
Bảng 3-8: Yếu tố có người quen trong Ngân hàng của cá nhân được quan sát 12
Có người quen trong Ngân hàng
Tồn bộ mẫu Người có gửi tiền
Số người Tỉ trọng (%) Số người Tỉ trọng (%)
Có 104 46% 79.0 69%
Không 121 54% 35.0 31%
Tổng số 225 100,0 114 100,0
Nguồn: Tính tốn từ số liệu tự khảo sát năm 2011- 2012.
Bảng 3-9: Sự khác biệt giữa cá nhân có gửi tiền và khơng gửi tiền. 13
STT Chỉ tiêu Có gửi tiền Không gửi tiền
1 Tuổi 38.5 29.0 2 Giới tính 70% 55% 3 Hôn Nhân 83% 41% 4 Học vấn 61% 68% 5 Tài sản 2,756.9 382.0 6 Thu nhập 316.4 62.6 7 Khoảng cách 7.5 9.3 8 Số người phụ thuộc 1.2 0.8
9 Có quen biết với người trong ngân hàng 70% 20%
Nguồn: Tính tốn từ số liệu tự khảo sát năm 2011- 2012.
Thông quả kết quả trong Bảng 3-9 cho thấy có sự khác biệt rõ rệt giữa nhóm người có gửi tiền và khơng gửi tiền. Những yếu tố có mức độ chênh lệch cao như yếu tố hôn nhân, tài sản, thu nhập, số người phụ thuộc và yếu tố người quen trong Ngân hàng có thể là những yếu tố tác động trực tiếp đến khả năng gửi tiền của khách hàng cá nhân. Để làm rõ điều đó các biến trên cần được đưa vào mơ hình đa biến Probit để xem xét quyết định gửi tiền và mơ hình Tobit để xem xét lượng tiền gửi.
3.1.3. Mục đích gửi tiền của cá nhân tại NHTM
Trong tổng số 114 cá nhân gửi tiền thì số cá nhân gửi tiền nhằm mục đích hưởng lãi nhiều nhất là 61 người, chiếm tỷ trọng 54%. Tiếp theo sau có 21 người gửi tiền nhằm chờ đợi cơ hội làm ăn, chiếm 18%. Còn số người gửi tiền để được an toàn chỉ 16 người chiếm 14%. Trong khi đó, chỉ có 14 người (chiếm tỷ trọng 12%) gửi tiền để tích lũy cho tương lai, cịn lại chỉ có 2 người gửi tiền để sử dụng tiện ích ngân hàng. Dựa vào mục đích trên, theo tình hình thực tế cho thấy, những người gửi tiền để hưởng lãi và tích lũy số tiền lớn trong tương lai (75 người, chiếm 66%) là những đối tượng gửi tiền có kỳ hạn dài (có mức lãi suất hấp dẫn), cịn những người gửi tiền nhằm mục đích khác như: chờ đợi cơ hội làm ăn, sử dụng tiện ích ngân hàng… (39 người cịn lại, chiếm 34%), thì kỳ hạn gửi thường ngắn hơn (có mức lãi suất thấp).
Bảng sau đây thể hiện chi tiết mục đích gửi tiền của khách hàng đang gửi tiền ở NHTM theo kết quả khảo sát.
Bảng 3-10: Tổng hợp mục đích gửi tiền của cá nhân 14
Mục đích gửi tiền Số cá nhân Tỷ lệ (%)
Hưởng lãi 61 54%
Tích lũy số tiền lớn trong tương lai 14 12%
Chờ cơ hội làm ăn 21 18%
Được an toàn 16 14%
Khác 0 0%
Tổng cộng 114 100%
3.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng gửi tiền của khách hàng cá nhân ở An Giang. nhân ở An Giang.
3.2.1. Mơ hình nghiên cứu
Qua khảo sát các nhân tố từ đặc điểm của khách hàng cá nhân có ảnh hưởng gì đến quyết định gửi tiền như tuổi, giới tính, tình trạng hơn nhân, trình độ học vấn, tổng tài sản thuộc chủ sở hữu, thu nhập, khoảng cách từ nơi ở đến trung tâm, số người phụ thuộc và có người quen trong ngân hàng hay khơng. Đề tài sử dụng mơ hình Probit để xác định các nhân tố này đến quyết định gửi tiền của cá nhân trên địa bàn tỉnh An Giang. Để đạt được mục tiêu này, đề tài sử dụng mơ hình ước lượng như sau:
GUITIEN= α0 + α1 TUOI + α2GIOITINH+ α3HONNHAN+ α4HOCVAN+
5
α TAISAN+ α6THUNHAP+ α7KHOANGCACH+ α8NGUOIPHUTHUOC+ α9
QUENBIET (1)
Trong mơ hình (1), biến phụ thuộc GUITIEN thể hiện cá nhân có gửi tiền hay khơng, biến này có giá trị 1 khi cá nhân được khảo sát có gửi tiền và ngược lại biến này sẽ có giá trị 0 nếu hiện nay chưa gửi tiền. Mơ hình này cho thấy khả năng tác động đến quyết định gửi tiền chịu sự chi phối của rất nhiều yếu tố, trong đó ta chỉ khảo sát 9 yếu tố nêu trên.
Trước tiên, biến độc lập TUOI là tuổi được tính từ năm sinh của cá nhân đến năm 2012. Những cá nhân lớn tuổi thường có nhiều tiền tích lũy trước đó nên họ thường có khoản tiền nhàn rỗi có nhu cầu gửi tại ngân hàng để hưởng lãi và được an toàn. Tuy nhiên, những người q lớn tuổi khơng có khả năng làm việc hay kinh doanh thì họ chỉ có nhu cầu chi tiêu mà khơng có nguồn thu nhập (trừ người hưởng lương hưu) nên khả năng tích lũy giảm dần cho đến cuối đời. Ngược lại, những cá nhân nhỏ tuổi thường có nhu cầu chi tiêu rất cao nên khả năng tiết kiệm thấp. Vì vậy, cá nhân nhỏ tuổi ít có khả năng gửi tiền hơn so với những người lớn tuổi, nên hệ số được kỳ vọng có giá trị dương. Trong kết quả thống kê nhóm gửi tiền có độ tuổi trung bình cao hơn nhóm khơng gửi tiền.
Tương tự, biến GIOITINH là giới tính của cá nhân có giá trị là 1 khi cá nhân có giới tính nam, 0 khi cá nhân có giới tính nữ, cũng là biến giả, nhận giá trị 0 nếu