Giới tớnh đối với việc tỡm hiểu thụng tin về SKSS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thái độ xã hội đối với hành vi quan hệ tình dục của vị thành niên (nghiên cứu trường hợp tại xã liêm cần, huyện thanh liêm, tỉnh hà nam và phường đồng xuân (Trang 51 - 56)

35,5% 64,5% 30,0% 74,8% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 cú tỡm hiểu thụng tin về SKSS Khụng tỡm hiểu thụng tin về SKSS Nam Nữ

Qua số liệu trờn cho thấy, tỷ lệ người nam và nữ tỡm hiểu cỏc thụng tin về SKSS cũng cú sự chờnh lệch đụi chỳt. Với 153 người nam được hỏi thỡ cú 64,5% trả lời là họ cú tỡm hiểu kiến thức về SKSS, cũn lại một tỷ lệ nhỏ 35,5% trả lời khụng. Đối với 147 người nữ được hỏi thỡ cú 74,8% trả lời cú và 26,2% trả lời khụng. Cú thể núi rằng giới tớnh là yếu tỏc động đến nhu cầu tỡm hiểu kiến thức của cộng đồng, người nữ cú xu hướng tỡm hiểu kiến thức chăm súc SKSS hơn là người nam.

3.1.1.2. Quan niệm về giỏo dục SKSS cho VTN

Kết quả nghiờn cứu cho thấy: Đa số ý kiến cho rằng cú nờn giỏo dục SKSS cho VTN nam 64,0%, nữ 63,9%, cũn chỉ một phần nhỏ cho rằng khụng nờn nam

Bảng 3.1. í kiến đối với việc giỏo dục SKSS cho VTN theo giới tớnh (%) Giới tớnh Giới tớnh Cú nờn giỏo dục SKSS cho VTN Nam Nữ 1. Cú 64,0 63,9 2. Khụng 18,3 23,1 3. Khụng cú ý kiến 17,7 13

Với cõu hỏi này thỡ chỳng ta thấy rằng giữa nam và nữ cũng khụng cú sự chờnh lệnh gỡ đỏng kể. Phần lớn họ cho rằng chỳng ta nờn giỏo dục SKSS cho VTN. Nhưng ý kiến phản đối thỡ tỷ lệ nữ lại cao hơn nam 4,8%. Với quan điểm này của cộng đồng cú thể thấy rằng ngày nay mọi người khụng cũn e ngại khi phải cung cấp, giỏo dục những kiến thức về SKSS cho VTN mà cho rằng cần phải giỏo dục những kiến thức đú cho VTN.

Bảng 3.2. Giới tớnh và quan hệ yờu đương của VTN dẫn đến QHTD (%)

Giới tớnh VTN cú nờn QHTD khi yờu? Nam Nữ 1. Cú 80,3 83,6 2. Khụng 19,7 16,4

Theo kết quả điều tra cho thấy khụng cú sự chờnh lệch gỡ giữa ý kiến của nam và nữ về nhận định rằng trong quan hệ yờu đương của VTN cú xảy ra QHTD. Với tỷ lệ 80,3% người nam trả lời là cú và với 83,6% tỷ lệ người nữ trả lời là cú xảy ra, cũn tỷ lệ nhỏ họ cho rằng khụng xảy ra QHTD (nữ - 16,4%; nam - 19,7%). Điều này chứng tỏ rằng cả nam và nữ đều cú ý kiến phản ỏnh rằng trong quan hệ yờu đương của VTN cú xảy ra QHTD. Cú thể lý giải vỡ sao? Vỡ ngày nay do điều kiện sống được nõng cao nờn cỏc em VTN cú đủ điều kiện để phỏt triển về thể chất (tuổi dậy thỡ của cỏc em đó sớm hơn 1 tuổi so với trước), thờm vào đú dưới tỏc động của cơ chế thị trường, của lối sống hiện đại và vũng xoỏy của xó hội đó cuốn cỏc em vào những tệ nạn xó hội rất khú lường trước được nếu khụng quan tõm sõu sỏt đến cỏc em.

3.1.1.3. QHTD trước hụn nhõn

Trong quan niệm của cộng đồng về việc QHTD trước hụn nhõn thỡ nghiờn cứu cho thấy tỷ lệ khỏ chờnh lệch trong cõu trả lời giữa người nam và người nữ.

Bảng 3.3. í kiến về QHTD trước hụn nhõn theo giới tớnh (%)

Giới tớnh QHTD trƣớc hụn nhõn

Nam Nữ

Nờn 45,1 16,3

Khụng nờn 54,9 83,7

Cú thể thấy, gần nửa số người nam với tỷ lệ 45,1% cú ý kiến cho rằng nờn QHTD trước hụn nhõn trong khi đú nữ giới chỉ cú 16,3% ý kiến tỏn thành. Điều này cú thể lý giải rằng người nam cú quan niệm dễ dói về việc quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn hơn người nữ.

“Quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn cũng cú mặt tớch cực nào đú, vỡ nếu như hai người sống với nhau mà khụng thấy hợp nhau thỡ cú thể chia tay mà khụng cú bất cứ thủ tục phỏp lý nào ràng buộc họ. Cũn nếu thấy hợp nhau thỡ lỳc đú hai người cú thể đi đăng ký kết hụn cũng chưa muộn. Hơn nữa, trong cuộc sống hiện đại thỡ việc sống thử cũng mang lại cho giới trẻ những kinh nghiệm sống trước khi bước vào cuộc sống hụn nhõn mà hạn chế được những sai lầm” (nam, 30 tuổi, cụng

nhõn viờn chức).

“Đối với tụi, tụi khụng tỏn thành hành vi QHTD trước hụn nhõn vỡ chỳng ta sống tại Việt Nam chứ khụng phải Tõy. Hơn nữa khi sống thử cỏc bạn gỏi sẽ được gỡ? Họ chỉ mất chứ khụng được và cũn để lại những nỗi dằn vặt nếu trong mối quan hệ đú cú xảy ra những vấn đề và hậu quả đỏng tiếc” (nữ 24 tuổi, vừa tốt nghiệp ra

trường).

Để tỡm hiểu sõu hơn ý kiến của cộng đồng và thấy quan niệm của nam và nữ đối với vấn đề QHTD của VTN chỳng tụi đó tỡm hiểu nguyờn nhõn dẫn đến hành vi QHTD của VTN và kết quả như sau:

Nhỡn vào bảng 3.4. chỳng ta cú thể thấy rằng quan niệm giữa nam và nữ cú sự chờnh lệch đụi chỳt. Đối với phương ỏn cho rằng QHTD ở VTN do ảnh hưởng của lối sống hiện đại thỡ tỷ lệ người trả lời giữa nam và nữ khụng cú sự chờnh lệch

nhiều nam 67,3%, nữ 65,3%. Nhưng đối với phương ỏn do nể nang và muốn chứng minh tỡnh yờu với người yờu thỡ tỷ lệ cú sự chờnh lệch hơn một chỳt: do nể nang nữ 43,5%, nam 34,6% (chờnh hơn nhau 9,9%); do muốn chứng minh tỡnh yờu với người yờu nữ 61,9%, nam 53,6% (chờnh 7,3%). Ở đõy cú thể thấy ở hai phương ỏn này hỡ nữ cú tỷ lệ lựa chọn nguyờn nhõn do nể nang và muốn chứng minh tỡnh yờu với người yờu nhiều hơn là người nam. Cũn đối với hai phương ỏn do ảnh hưởng của lối sống vật chất và do nhu cầu sinh lý đũi hỏi thi chỳng ta lại thấy cú sự ngược lại, người nam lại cú tỷ lệ chọn hai phương ỏn này nhiều hơn người nữ: do ảnh hưởng của lối sống vật chất nam 45,1%, nữ 37,4%; do nhu cầu sinh lý đũi hỏi, khụng kỡm chế được nam 35,3%, nữ 31,9%. Cũn do bị bạn trai lừa dối thỡ tỷ lệ nữ lựa chọn lại nhiều hơn nam: nữ 70,7%, nam 62,1%. Qua số liệu trờn cú cỏi nhỡn tương đối rừ ràng rằng tuy tỷ lệ lựa chọn giữa người nam và người nữ là cú sự chờnh lệch nhưng mức chờnh lệch khụng quỏ lớn, vẫn cú sự tương đồng gần giống nhau. Qua số liệu trờn chỳng ta cũng cú thể núi rằng theo suy nghĩ và quan điểm của người nam dựa trờn yếu tố thực dụng và lý trớ cũn người nữ thỡ thiờn về tỡnh cảm hơn.

Bảng 3.4. í kiến của cộng đồng về nguyờn nhõn của hành vi QHTD theo giới tớnh (%)

Giới tớnh

Nguyờn nhõn của hành vi QHTD VTN

Nam Nữ

1. Do ảnh hưởng của lối sống hiện đại 67,3 65,3

2. Do nể nang 34,6 43,5

3. Do muốn chứng minh tỡnh yờu với người yờu

53,6 61,9

4. Do ảnh hưởng của lối sống vật chất 45,1 37,4 5. Do nhu cầu sinh lý đũi hỏi, khụng 5. Do nhu cầu sinh lý đũi hỏi, khụng

kỡm chế được

35,3 31,9

6. Do bị bạn trai lừa dối 62,1 70,7

3.1.1.4. VTN mang thai và thỏi độ của cộng đồng

Bảng 3.5. í kiến cộng đồng về nơi sinh sống cú VTN mang thai theo giới tớnh (%) Giới tớnh Cú VTN mang thai Nam Nữ Khụng cú 2,7 5,6 Cú ớt 63,4 66,6 Cú nhiều 18,9 16,3 Khụng biết 15,0 11,5

Nhỡn vào số liệu trờn bảng cho thấy, tỷ lệ ý kiến cho rằng ở nơi họ sinh sống

khụng cú trường hợp VTN mang thai nữ 5,6%, nam 2,7%; cú ớt nữ 66,6%, nam

63,4%. Cú thể thấy đối với ý kiến khụng cú và cú ớt thỡ tỷ lệ chờnh lệch giữa nam và nữ cú sự chờnh lệch ớt, nữ cú tỷ lệ lựa chọn nhiều hơn nam. Nhưng đối với phương ỏn cú nhiều và khụng biết thỡ tỷ lệ lại ngược lại nam nhiều hơn nữ: cú nhiều VTN mang thai ý kiến lựa chọn nam 18,9%, nữ 16,3%; khụng biết nam 15,0%, nữ 11,5%. Thỏi độ của cộng đồng đối với hiện tượng VTN mang thai như thế nào? Đề tài đó tỡm hiểu và thu được kết quả sau:

Bảng 3.6. Thỏi độ đối với hiện tượng VTN mang thai theo giới tớnh (%)

Giới tớnh Thỏi độ đối với ht VTN mang thai

Nam Nữ 1. Chấp nhận 10,4 5,0 2. Khụng chấp nhận 38,9 53,7 3. Khụng quan tõm 30,7 12,2 4. Khụng biết 5,0 11,6 5. Khỏc 15 18,5

Theo số liệu điều tra (bảng 3.6) cho thấy, ý kiến đối với hiện tượng VTN mang thai: chấp nhận nữ 5%, nam 10,4%; khụng chấp nhận nữ 53,7%, nam 38,9%;

khụng quan tõm nữ 12,2%, nam 30,7%; khụng biết nữ 11,6%, nam 5%; khỏc nữ

18,5%, nam 15%. Cú thể thấy ở cõu hỏi này chỳng ta thấy cú sự chờnh lệch khỏ khỏc nhau về ý kiến giữa nam và nữ: khụng chấp nhận tỷ lệ nữ lựa chọn nhiều hơn nam là 14,8%, khụng quan tõm nam nhiều hơn nữ 18,5%, chấp nhận nam nhiều hơn

nữ 5,4%. Cú thể thấy rằng nam giới cú suy nghĩ thoỏng hơn nữ giới, họ chấp nhận trường hợp VTN mang thai hơn là nữ giới, và họ khụng quan tõm đến vấn đề này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thái độ xã hội đối với hành vi quan hệ tình dục của vị thành niên (nghiên cứu trường hợp tại xã liêm cần, huyện thanh liêm, tỉnh hà nam và phường đồng xuân (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)