Quan điểm của cộng đồng về SKSS và tỡnh dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thái độ xã hội đối với hành vi quan hệ tình dục của vị thành niên (nghiên cứu trường hợp tại xã liêm cần, huyện thanh liêm, tỉnh hà nam và phường đồng xuân (Trang 35 - 40)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI

2.1. Quan điểm của cộng đồng về SKSS và tỡnh dục

2.1.1.í kiến của cộng đồng về giỏo dục SKSS VTN

VTN là những chủ nhõn tương lai của đất nước, chớnh vỡ vậy mà cỏc em cần phải cú những kiến thức đầy đủ làm hành trang bước vào đời, do vậy chỳng ta cần giỳp cỏc em nhận thức rằng việc tiếp thu những kiến thức SKSS là vụ cựng cần thiết. Việc giỏo dục SKSS khụng những nõng cao được chất lượng sức khỏe cho chớnh cỏc em mà cũn mang lại những lợi ớch cho cả gia đỡnh và tồn xó hội.

“Theo tụi, việc giỏo dục SKSS cho VTN là cụng việc vụ cựng cần thiết, vỡ khi được trang bị đầy đủ kiến thức về SKSS cỏc em cú thể chủ động và tự tin khi giao tiếp với cỏc bạn khỏc giới hay những vấn đề tế nhị trong cuộc sống hàng ngày, biết làm chủ hành động của bản thõn trước những tỡnh huống khú xử và những lụi kộo của bạn bố” (nam, 30 tuổi, cỏn bộ viờn chức).

Bảng 2.1. Nội dung và nhu cầu cung cấp thụng tin về SKSS cho VTN

Nội dung Số ngƣời Tỷ lệ (%)

Kiến thức về SKSS và tỡnh dục 259 86,3

Những tỡnh huống giỳp họ khụng hiểu sai khi tự tỡm hiểu về SKSS

189 63,0

Những kiến thức về hành vi tỡnh dục an toàn 211 70,3 Những kiến thức trỏnh thai ngồi ý muốn 150 50,0

í kiến khỏc 2 0,7

Khi được hỏi nờn cung cấp cho vị thành niờn những vấn đề gỡ, kết quả nghiờn cứu cho thấy (bảng 2.1) cú 259 người trả lời với tỷ lệ 86,3% cho rằng nờn cung cấp cho VTN những kiến thức về SKSS và tỡnh dục.

Điều này cho thấy ý kiến cộng đồng phần lớn là đồng tỡnh với việc cung cấp thụng tin một cỏch toàn diện và đầy đủ kiến thức về SKSS và tỡnh dục. Bởi vỡ cỏc em đang ở lứa tuổi bắt đầu yờu và muốn trở thành người lớn, hơn nữa ở lứa tuổi này cỏc em đang hỡnh thành nhõn cỏch và phỏt triển về thể chất với những biến đổi

trong tõm sinh lý, do đú nhu cầu được cung cấp đầy đủ cỏc kiến thức về SKSS và QHTD là phự hợp.

Số liệu điều tra cũn cho thấy một tỷ lệ tương đối là 63,0% ý kiến cho rằng nờn cung cấp những tỡnh huống giỳp VTN khụng hiểu sai khi tự tỡm hiểu về SKSS; 70,3% ý kiến trả lời là nờn cung cấp những kiến thức về hành vi tỡnh dục an toàn; và 50,0% ý kiến trả lời nờn cung cấp cho VTN những kiến thức phũng trỏnh thai ngoài ý muốn.

Theo một nghiờn cứu: “Tỡm hiểu nhu cầu về giỏo dục giới tớnh và sức khỏe sinh sản cho học sinh PTTH: nghiờn cứu trường hợp bốn trường nội thành Hà Nội - 2001” nhúm tỏc giả Nguyễn Thị Văn, Đoàn Kim Thắng, Phạm Quốc Thắng đó chỉ ra: cỏc em ở tuổi sinh viờn thường cú tỷ lệ quan tõm cao hơn ở một số nội dung như quan hệ tỡnh dục (73,1%), nạo hỳt thai (64,4%), sự thụ thai (63,1%) trong khi cỏc em ở lứa tuổi học sinh Phổ thụng trung học thỡ thường quan tõm nhiều hơn tới những vấn đề như cỏc biện phỏp phũng chống cỏc bệnh LTQĐTD (93,9%), tõm lý tuổi dậy thỡ (88,4%) .[34]

Cũn theo một nghiờn cứu của tỏc giả Trần Thị Trung Chiến và CS thỡ cú 79,1% thanh thiếu niờn cho rằng mỡnh biết về sự thụ thai nhưng chỉ cú 72% biết đỳng; 60% khụng biết hoặc biết sai về khả năng cú thai khi giao hợp sau hành kinh (26,0% khụng biết, 32,5% biết sai); 24,0% khụng biết cú thể cú thai vào thời điểm nào trong chu kỳ kinh nguyệt; 25,7% trả lời đỳng thời điểm cú thể thụ thai là giữa 2 chu kỳ kinh nguyệt, 40,3% khụng biết và 34% trả lời sai…[8].

Thực tế cho thấy rằng VTN/TN cú những kiến thức về phũng trỏnh thai cũn hạn chế thậm chớ cú nhiều trường hợp cũn hiểu sai. Vỡ vậy, việc cung cấp cho VTN những tỡnh huống giỳp họ khụng hiểu sai khi tự tỡm hiểu về SKSS và những kiến thức phũng trỏnh thai ngoài ý muốn.

í kiến của cộng đồng về kờnh giỏo dục SKSS cho VTN qua bảng 2.2 cho thấy phần lớn số người được hỏi (257 người) chiếm 85,7% cú ý kiến cho rằng nờn đưa chương trỡnh giỏo dục SKSS thụng qua Nhà trường vỡ đõy là nơi đúng một vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc giỏo dục kiến thức núi chung và giỏo dục giới tớnh núi riờng cho VTN. Hơn nữa, nhà trường sẽ là nơi tạo cho cỏc em cú mụi

trường được giao lưu và trao đổi khi tổ chức cỏc buổi sinh hoạt lụi kộo cỏc em tham gia. Tiếp đến là tivi/đài với tỷ lệ là 64,7%; 58,0% qua sỏch/bỏo; 39% CLB; 29,7% qua dịch vụ tư vấn; 25,3% qua điện thoại; 12,3% ý kiến khỏc.

Bảng 2.2. í kiến của cộng đồng về kờnh giỏo dục SKSS cho VTN

Kờnh thụng tin Số ngƣời Tỷ lệ (%) Nhà trường 257 85,7 Sinh hoạt CLB 117 39,0 Sỏch/Bỏo 174 58,0 Tivi/ Đài 194 64,7 Điện thoại 76,0 25,3 Dịch vụ tư vấn 89,0 29,7 Khỏc 37,0 12,3

“Theo tụi thỡ nhà trường là kờnh thụng tin phự hợp nhất vỡ VTN là lứa tuổi đang ngồi trờn ghế nhà trường, cỏc em đang lĩnh hội những kiến thức về tri thức nhưng rất cần những kiến thức chăm súc sức khỏe bản thõn đặc biệt là SKSS. Do đú chỳng ta nờn đưa những kiến thức về SKSS vào giảng dạy cho VTN để định hướng và cung cấp thụng tin nhằm định hướng hành vi của VTN” (nữ, 24 tuổi, vừa tốt

nghiệp đại học).

Như vậy, khụng chỉ cú nhà trường mà cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng như tivi/đài, sỏch/bỏo là những phương ỏn được mọi người chọn lựa để truyền tải những thụng tin về SKSS cho vị thành niờn. Nhưng trờn thực tế chỳng ta thấy rằng cỏc chương trỡnh truyền hỡnh trờn tivi chỉ cung cấp một giới hạn nhất định với những kiến thức nhất định, và hơn nữa truyền hỡnh được phỏt súng chỉ cú một vài kờnh nhất định để lồng ghộp những chương trỡnh về SKSS và HIV/AIDS cho thanh niờn như kờnh VTV6. Cũn phương ỏn Cõu lạc bộ cũng là một lựa chọn mà mọi người cho là phự hợp đối với việc truyền tải thụng tin và kiến thức về SKSS cho vị thành niờn vỡ thụng qua cõu lạc bộ cỏc em được tham gia vào nhiều hoạt động giao lưu và cú thể trở thành người bạn gần gũi với vị thành niờn. Chớnh thụng qua cõu lạc bộ cỏc em được thoải mỏi giao lưu, học tập kinh nghiệm cũng như chia sẻ thụng tin và những thắc mắc của mỡnh. Cũn qua dịch vụ tư vấn và sỏch bỏo cú số người

lựa chọn thấp hơn, cú thể mọi người cho rằng hai phương ỏn này khú gần gũi với cỏc em. Dịch vụ tư vấn là một giải phỏp được phổ biến ở nhiều nước nhưng đối với Việt Nam thỡ chưa thực sự phổ biến vỡ thúi quen của người dõn Việt Nam là ngại trao đổi và ngại phải thăm khỏm bỏc sĩ, người việt Nam chưa hỡnh thành được thúi quen thăm khỏm bệnh.

Việc vị thành niờn hiện nay đó chủ động tỡm kiếm thụng tin về SKSS và tỡnh dục là một dấu hiệu đỏng mừng nhưng cũng đặt ra nhiều vấn đề mới mà chỳng ta cần giải quyết. Việc quan trọng là phải làm sao để định hướng và giỏo dục cỏc em khụng tỡm kiếm thụng tin tại cỏc web “đen” trờn internet? Do vậy phải tổ chức hệ thống tuyờn truyền như thế nào để cỏc em cú thể dễ dàng tiếp cận với những nội dung thụng tin lành mạnh về SKSS và cỏc chủ đề liờn quan một khi cỏc em cú nhu cầu tỡm hiểu về nú? Để thực hiện được những vấn đề đặt ra trờn thỡ cần phải cú một định hướng cụ thể sẽ mang lại hiệu quả rất lớn cho những chương trỡnh truyền thụng về SKSS đang được thực hiện ở Việt Nam.

2.1.2. Nhận thức và quan niệm của cộng đồng về QHTD

Cú thể thấy rằng vị thành niờn là nhúm dõn số đặc biệt, dễ bị tổn thương và khụng được hưởng cỏc dịch vụ chăm súc SKSS một cỏch đầy đủ. Cỏc em thường chỉ nhận được những thụng tin rất nghốo nàn về trỏnh thai và cỏc bệnh lõy qua đường tỡnh dục.

Về nhận thức của cộng đồng, theo kết quả điều tra cho thấy cú 34,0% số ý kiến cho rằng QHTD là việc làm đỏng xấu hổ, 23,0% ý kiến cho rằng QHTD là việc làm bỡnh thường, 17,7% cho rằng là hành vi bản năng của mỗi người và 25,0% cú ý kiến khỏc. Điều này cú thể thấy rằng quan điểm của cộng đồng hiện nay vẫn cũn khắt khe với hành vi này họ cho rằng đú là hành vi đỏng xấu hổ, họ vẫn cũn e ngại, nộ trỏnh khi núi đến vấn đề này.

Theo số liệu điều tra cho thấy ý kiến của cộng đồng về QHTD trước hụn nhõn cú 67,2% ý kiến phản đối và 32,8% ý kiến đồng tỡnh. Như vậy là cú một tỷ lệ chờnh lệch tương đối giữa hai luồng ý kiến về QHTD trước hụn nhõn (34,4%).

“Hiện nay cú một bộ phận vị thành niờn và thanh niờn đua đũi theo lối sống vật chất, quan niệm dễ dói đó sống thử, nhưng theo tụi thỡ QHTD trước hụn nhõn là

khụng nờn vỡ sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống sau này của cỏc em. Hơn nữa, khi chia tay thỡ những bạn nữ sẽ là người thiệt thũi nhất.” (nữ, 30 tuổi, cỏn bộ

viờn chức)

Cú thể thấy rằng, cộng đồng hiện nay vẫn cú nhận thức đỳng đắn và thỏi độ đỳng đắn, phự hợp với đạo lý truyền thống, nền nếp gia phong và đạo đức xó hội đối với cỏc mối quan hệ tỡnh bạn, tỡnh yờu, QHTD… Hầu hết mọi người cú thỏi độ như vậy thỡ chỳng ta cú thể núi rằng lối sống buụng thả và những ảnh hưởng xấu của lối sống thực dụng, tỏc động xấu của tiờu cực xó hội chưa ảnh hưởng đến nhận thức và quan niệm của cộng đồng ở hai địa bàn được khảo sỏt. Cũng cú nhiều lý do để họ phản đối việc QHTD trước hụn nhõn.

“Theo tụi, mọi thứ cú thể thử nhưng QHTD trước hụn nhõn thỡ khụng vỡ đa số tỡnh yờu vị thành niờn là tỡnh yờu học trũ, ngõy thơ trong sỏng, là sự khớch lệ để học tập và quóng đời cũn dài nờn tỡnh yờu đú khú cú thể tồn tại lõu dài. Nếu QHTD sớm sẽ ảnh hưởng đến tương lai của cỏc em” (nữ, 30 tuổi, cỏn bộ viờn chức).

“Theo em nghĩ thỡ QHTD trước hụn nhõn là khụng nờn, vỡ ở tuổi của chỳng em việc học tập là trờn hết, hơn nữa QHTD trước hụn nhõn sẽ ảnh hưởng đến hạnh phỳc sau này nếu chẳng may xảy ra cú thai” (nữ, 16 tuổi, học sinh cấp 3).

Tuy nhiờn, ngoài những lý do phản đối QHTD trước hụn nhõn thỡ cú một bộ phận khụng nhỏ vẫn chấp nhận việc QHTD trước hụn nhõn là khỏ dễ dàng (32,8%). Cú thể thấy, hiện nay với điều kiện phỏt triển của kinh tế - xó hội, cuộc sống của người dõn ngày được nõng cao với nhịp sống văn minh, hiện đại và do thế tuổi dậy thỡ ở vị thành niờn đến sớm hơn, trong khi đú tuổi kết hụn lại muộn hơn làm cho giai đoạn tuổi VTN/TN trở nờn dài hơn. Do đú, cú một giai đoạn khỏ dài cú khả năng sinh sản, cú nhu cầu về tỡnh dục cộng thờm tõm lý muốn khỏm phỏ cỏi mới, muốn khẳng định bản thõn, VTN/TN dễ bị lụi cuốn vào những hoạt động tỡnh dục.

“Theo tụi, QHTD khụng phải là vấn đề gỡ quỏ lớn, đú là nhu cầu khi mà hai người thực sự yờu nhau và thỏa món nhu cầu sinh lý đũi hỏi. Quan trọng là chỳng ta biết cỏch tự bảo vệ nhau và bảo vệ chớnh bản thõn mỡnh để trỏnh những hậu quả đỏng tiếc. Nhưng đối với lứa tuổi VTN thỡ khụng nờn vỡ cỏc em cũn phải học hành

và đường đời cũn dài, cỏc em lại chưa làm chủ được bản thõn và chưa cú sự hiểu biết đầy đủ dễ dẫn đến hậu quả đỏng tiếc” (nam, 30 tuổi, cụng nhõn viờn chức)

Hiện nay, QHTD trước hụn nhõn trong giới trẻ rất dễ xảy ra do nhiều yếu tố tỏc động cả chủ quan và khỏch quan. Tuy nhiờn, họ khụng lường hết được những hậu quả của việc QHTD trước hụn nhõn mang lại. Chỳng tụi đó tỡm hiểu về ý kiến của người dõn ở hai địa bàn nghiờn cứu và cho kết quả như sau:

Bảng 2.3. í kiến của cộng đồng về hậu quả của việc QHTD trước hụn nhõn QHTD trước hụn nhõn

Hậu quả của việc QHTD trƣớc hụn nhõn Số ngƣời Tỷ lệ (%)

Cú thai ngoài ý muốn 234 78,0

Ảnh hưởng đến thể chất 191 63,7 Ảnh hưởng đến tõm lý, tinh thần 196 65,3 Nạo, hỳt thai 220 73,3 Mắc cỏc bệnh LTQĐTD 200 66,7 Vụ sinh 137 45,7 Làm mẹ sớm 200 66,7

Đề tài cũng đó đưa ra những tỡnh huống cú thể xảy ra khi cú QHTD trước hụn nhõn. í kiến cho rằng QHTD trước hụn nhõn sẽ dẫn đến hậu quả cú thai ngoài ý muốn là 234 người trả lời chiếm 78,0%; QHTD trước hụn nhõn ảnh hưởng đến thể chất 191 ý kiến trả lời chiếm 63,7%; ảnh hưởng đến tõm lý, tinh thần 65,3%; nạo hỳt thai 220 người chiếm 73,3%; mắc cỏc bệnh qua đường tỡnh dục 200 người trả lời chiếm 66,7%; vụ sinh cú 137 người chiếm 45,7%; làm mẹ sớm cú 200 người trả lời chiếm 66,7%. Với kết quả trờn cú thể thấy rằng việc nhỡn nhận của cộng đồng đối với việc QHTD của VTN sẽ xảy ra những tỡnh huống đỏng tiếc khi khụng kỡm chế được bản thõn và khụng được trang bị những kiến thức về SKSS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thái độ xã hội đối với hành vi quan hệ tình dục của vị thành niên (nghiên cứu trường hợp tại xã liêm cần, huyện thanh liêm, tỉnh hà nam và phường đồng xuân (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)