Mối quan hệ này ựược giải thắch bởi Myers (1982); Jalilvand & Harris (1984); Fischer et.al..(1989), Chiarella et.al..(1992); Lasfer (1995). Theo ựó, các doanh nghiệp với quy mơ nhỏ thường có vấn ựề bất cân xứng thơng tin
giữa cổ ựông, người quản lý doanh nghiệp với các chủ nợ lớn hơn so với doanh nghiệp có quy mơ lớn, vì vậy khó tiếp cận với các chủ nợ. Trong khi ựó, các doanh nghiệp có quy mơ lớn có chi phắ ựại diện thấp, chi phắ kiểm sốt thấp, ắt chênh lệch thơng tin hơn so với các doanh nghiệp nhỏ hơn nên thuận lợi hơn khi tiếp cận với thị trường tắn dụng và sử dụng nhiều nợ vay hơn ựể có lợi nhiều hơn từ tấm chắn thuế
Marsh (1982) thì cho rằng các doanh nhiệp lớn thường sử dụng nợ dài hạn nhiều hơn trong khi các doanh nghiệp nhỏ sử dụng chủ yếu nợ ngắn hạn. Các doanh nghiệp lớn có thể tận dụng lợi thế quy mơ số lớn trong việc tăng nợ vay dài hạn, và có thể có sức ựàm phán cao hơn so với các ựịnh chế tài chắnh. Ngoài ra, các doanh nghiệp lớn thường ựa dạng hóa lĩnh vực hoạt ựộng và có dịng tiền ổn ựịnh hơn, khả năng phá sản cũng bé hơn so với các doanh nghiệp nhỏ.
2.2.7 Lợi nhuận
Lý thuyết trật tự phân hạng của Myers & Majluf (1984) cho rằng các doanh nghiệp sẽ sử dụng lợi nhuận ựể lại như là nguồn vốn tái ựầu tư, sau ựó mới sử dụng nợ và phát hành vốn cổ phần khi cần thiết. Khi ựó, giữa khả năng sinh lời và ựòn bẩy nợ có mối quan hệ nghịch chiều. Tuy nhiên, lý thuyết MM lại cho rằng các doanh nghiệp có khả năng sinh lời cao nên ựi vay nhiều hơn khi các doanh nghiệp ựó có nhu cầu lớn hơn ựể tận dụng tấm chắn thuế thu nhập doanh nghiệp.