Cấu trúc vốn các công ty niêm yết tại Trung Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết ngành thủy sản (Trang 31 - 36)

Kết quả nghiên cứu của Jean J. Chen (2003) khám phá các nhân tố tác ựộng tới cấu trúc vốn các công ty niêm yết của Trung Quốc. Kết quả nghiên cứu này chỉ ra rằng các quyết ựịnh lựa chọn cấu trúc vốn các doanh nghiệp của Trung Quốc tuân theo trật tự: lợi nhuận giữ lại, vốn cổ phần, và nợ dài hạn. Trật tự ưu tiên này khác hẳn so với các mơ hình nghiên cứu của phương tây, nguyên nhân là do các giả ựịnh thể chế cơ bản làm cơ sở cho các mơ hình nghiên cứu ở phương tây không phù hợp ở Trung Quốc. Các khác biệt về thể chế quan trọng như hệ thống luật pháp ựiều chỉnh hoạt ựộng của các doanh nghiệp, ngân hàng, thị trường chứng khoán, hạn chế tài chắnh trong lĩnh vực ngân hàng là những yếu tố ảnh hưởng ựến quyết ựịnh việc lực chọn sử dụng nguồn vốn của các công ty Trung Quốc. Vai trò của nhà nước ảnh hưởng lớn ựến hoạt ựộng của các doanh nghiệp, và hệ thống ngân hàng phần lớn vẫn thuộc sở hữu của Nhà nước. Tuy nhiên ngoài những nhân tố là ựặc trưng của của Trung Quốc tác ựộng tới các quyết ựịnh về vốn của doanh nghiệp, thì cịn một số các nhân tố khác ảnh hưởng tới cấu trúc vốn và nó hồn tồn giống với các nước phương tây, các nhân tố là: lợi nhuận, quy mô của doanh nghiệp, tốc ựộ tăng trưởng, tài sản, thuế thu nhập.

Nghiên cứu của Samuel G.H Huang và Frank M.Song (2002) với ựề tài Ộxác ựịnh cấu trúc vốn- Bằng chứng từ Trung QuốcỢ mục ựắch của bài nghiên cứu này là xác ựịnh các yếu tố quyết ựịnh cấu trúc vốn trong các công ty Trung Quốc. đề tài nghiên cứu bắt ựầu với hai giả thuyết ?

Thứ nhất: Cấu trúc vốn tại các công ty niêm yết của Trung Quốc có khác với

cấu trúc vốn của các công ty trong những nền kinh tế nới mà quyền sở hữu tư nhân là phổ biến và kinh tế thị trường ựã ựược thực thi lâu năm.

Thứ hai: Các yếu tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn ở các nước khác có ảnh

hưởng tương tự ựến các công ty Trung Quốc hay không.

Dữ liệu nghiên cứu ựược lấy từ hơn 1000 công ty niêm yết của Trung Quốc trong giai ựoạn từ năm 1994 ựến năm 2000. Các biến phụ thuộc ựược dùng ựo lường cấu trúc vốn theo giá trị sổ sách gồm: LD, TD, TL. Khi thay thế vốn chủ sở hữu theo giá trị sổ sách bằng giá trị vốn hóa thị trường thì ựịn bẩy ựược ựo lường theo giá trị trường, ký hiệu là: MLD, MTL, MTD.

Biến ựo lường cấu trúc vốn trong nghiên cứu của Samuel G.H Huang và Frank M.Song (2002)

1. LD(tỷ lệ nợ dài hạn theo giá trị sổ sách)=Nợ vay dài hạn và phát hành trái phiếu/(nợ vay dài hạn và phát hành trái phiếu + VCSH theo giá trị sổ sách)

2. MLD(tỷ lệ nợ dài hạn theo giá trị thị trường)= Nợ dài hạn và phát hành trái phiếu/( nợ vay dài hạn và phát hành trái phiếu + VCSH theo giá trị thị trường)

3. TL= Tổng nợ phải trả/Tổng nguồn vốn

4.MTL =Tổng nợ phải trả/Tổng nguồn vốn(trong ựó VCSH ựược tắnh theo giá thị trường)

5. TD = Tổng nợ vay và phát hành trái phiếu /( Tổng nợ vay và phát hành trái phiếu +VCSH theo giá trị sổ sách)

6. MTD = Tổng nợ vay và phát hành trái phiếu /( Tổng nợ vay và phát hành trái phiếu +VCSH theo giá trị thị trường)

Biến giải thắch trong nghiên cứu của Samuel G.H Huang (2002)

1. Rủi ro kinh doanh( mức ựộ thay ựổi của ROA) 2. ROA

3. Quy mô của công ty: ựược ựo lường bằng log(doanh thu) 4. Thuế suất thuế TNDN

5. Tấm chắn thuế không phải từ nợ: ựược ựo bằng tỷ lệ khấu hao/Tổng tài sản

6. Tài sản cổ ựịnh/Tổng tài sản

7. Cơ hội tăng trưởng: ựược ựo lường bằng giá trị thị trường tổng tài sản/giá trị số sách tổng tài sản

8. Tốc ựộ tăng trưởng của doanh thu

9. Tỷ lệ nắm giữ cổ phần của các cổ ựông là cấp quản lý 10. Tỷ lệ sở hữu của cổ ựông tổ chức.

Bảng 2.1: Kết quả nghiên cứu của G.H.Huang và Frank Msong (2002)

Biến ựộc lập TL LD TD

Rủi ro kinh doanh + + +

ROA - - -

Quy mô công ty + + +

Tài sản cố ựịnh/tổng tài sản - +

Thuế suất thuế TNDN

Lá chắn thuế không phải từ nợ vay - - -

Cơ hội tăng trưởng trong tương lai - - -

Tốc ựộ tăng trưởng doanh thu + + +

Tỷ lệ nắm giữ cổ phần của cổ ựông cấp QL

Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng nợ phải trả/Tổng nguồn vốn (TL)

tương quan nghịch với lợi nhuận, lá chắn thuế không phải từ nợ vay. Biến phụ thuộc tổng nợ phải trả/Tổng nguồn vốn (TL) tương quan thuận với rủi ro kinh doanh, quy mô công ty, tỷ lệ sở hữu của cổ ựông tổ chức. Biến TL khơng có mối liên quan với thuế suất thuế TNDN và tỷ lệ cổ phần của cổ ựông cấp quản lý. tổng nợ phải trả/Tổng nguồn vốn (TL) tương quan thận với tốc ựộ tăng trưởng doanh thu nhưng lại tương quan nghịch với (giá trị thị trường tổng tài sản/giá trị sổ sách tổng tài sản) ựo lường cơ hội tăng trưởng

trong tương lai. Các cơng ty có cơ hội phát triển tốt trong tương lai thường có ựịn bẩy thấp vì khơng muốn chia sẻ lợi nhuận cho chủ nợ nếu sử dụng nhiều nợ.

Biến tổng nợ phải trả/Tổng nguồn vốn (TL) tương quan thuận với rủi

ro kinh doanh: những công ty có ựịn bẩy cao thì có rủi ro cao. Tại Trung Quốc, thị trường tắn dụng vẫn còn chỉ ựịnh và lãi suất tắn dụng vẫn cịn sự kiểm sốt của ngân hàng TW Trung Quốc và các cơng ty có rủi ro cao vẫn có thể vay vốn từ ngân hàng với lãi suất quy ựịnh.

Cũng giống như biến tổng nợ phải trả/Tổng nguồn vốn (TL), tỷ lệ nợ dài hạn theo giá trị sổ sách (LD); Tổng nợ vay và phát hành trái phiếu /( Tổng nợ vay và phát hành trái phiếu +VCSH theo giá trị sổ sách) TD tương quan thuận với rủi ro kinh doanh, quy mô công ty, tốc ựộ tăng trưởng của doanh thu và tương quan nghịch với lợi nhuận, tấm chắn thuế không phải từ nợ(khấu hao/Tổng tài sản), cơ hội tăng trưởng trong tương lai. Tuy nhiên, trong khi LD tương quan thuận mạnh mẽ với tài sản thế chấp (tài sản cố ựịng/Tổng tài sản) thì TL lại tương quan nghịch. điều này là do một phần trong tổng nợ phải trả là nợ chiếm dụng và không cần phải thế chấp.

tố ngành ựến cấu trúc vốn, kết quả cấu trúc vốn bị ảnh hưởng của yếu tố ngành.

Các biến ựo lường cấu trúc vốn theo giá trị trường như MTL, MLD, MTD cũng có mối tương quan với các biến tương tự như các biến ựo lường cấu trúc vốn theo giá trị sổ sách.

Mối quan hệ giữa các biến giải thắch và ựịn bẩy ở các cơng ty Trung Quốc là tương tự như những gì ựược tìm thấy ở các nước khác. Nguyên nhân là do các công ty niêm yết là các công ty tốt nhất trong ựiều kiện nền kinh tế Trung Quốc. Các công ty này áp dụng công nghệ quản lý hiện ựại của Thế giới và tuân theo quy luật cơ bản của nền kinh tế thị trường. So sánh nền kinh tế khác thì, các cơng ty của Trung Quốc có ựịn bẩy thấp hơn. Một lý do khác là thị trườn trái phiếu của Trung Quốc chưa phát triển, mặt khác giá trị vốn hóa thị trường rất cao so với giá trị sổ sách làm cho việc phát hành cố phiếu thì dễ dàng hơn so với phát hành trái phiếu và vay vốn ngân hàng.

Kết luận chương 2

Chương 2 tác giả ựã trình bày tổng quan các nghiên cứu trước ựây về lý thuyết CTV và các nhân tố ảnh hưởng ựến CTV của các DN. Năm 1958 MM bắt ựầu nghiên cứu lý thuyết về CTV trong mơi trường khơng có thuế, ựến năm 1963, MM phát triển lý thuyết CTV trong mơi trường có thuế thu nhập. MM kết luận rằng trong mơi trường khơng có thuế TN thì CTV khơng ảnh hưởng ựến giá trị DN, cịn trong mơi trường có thuế TN, CTV có ảnh hưởng ựến giá trị DN. Trong suốt hơn 50 năm qua, kể từ khi lý thuyết CTV của MM ra ựời, ựã có rất nhiều bài nghiên cứu về CTV và các nhân tố ảnh hưởng ựến CTV. Trong luận văn này tác giả tác giả cũng trình bày nghiên cứu của Fauzias, Shamshubaridah (1997); Paudey (2001); Mohamad (1995) về CTV các công ty niêm yết tại Malaysia. Nghiên cứu của Samuel G.H Huang (2002) về nhân tố ảnh hưởng ựến CTV các công ty Trung Quốc

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết ngành thủy sản (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)