.Nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ xấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam (Trang 25)

1.2.4.1. Nhân tố khách quan:

- Môi trường kinh tế - xã hội

Với những nền kinh tế nhỏ, sản xuất cơng nghiệp cịn lạc hậu, chủ yếu là thành phẩm đơn giản như dầu thô, may gia cơng, chế biến thực phẩm và ngun

liệu… thì rất dễ bị tổn thương khi nền kinh tế thế giới biến động mạnh.

Không chỉ xuất khẩu, các mặt hàng nhập khẩu cũng dễ bị tổn thương không kém. Mặt hàng sắt thép cũng bị ảnh hưởng lớn của giá thép thế giới. Việc tăng giá phôi thép làm cho một số doanh nghiệp sản xuất thép trong nước phải ngưng sản xuất do chi phí giá thành rất cao trong khi không tiêu thụ được sản phẩm.

Mối quan hệ song phương và đa phương giữa một quốc gia với phần còn lại của thế giới cũng tác động rất lớn tới hoạt động kinh doanh nói chung và của Ngân hàng nói riêng. Một đất nước ổn định về chính trị, có quan hệ tốt đẹp với các tổ

chức, cá nhân trong và ngoài nước sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước và xuất nhập khẩu. Ngược lại, một đất nước bất ổn, biểu

tình, đình cơng, khủng hoảng, bị cấm vận… thì nền kinh tế chắc chắn sẽ kiệt quệ,

ảnh hưởng nghiêm trọng tới các thành phần kinh tế và làm nợ xấu của Ngân hàng

cũng gia tăng lên rất nhiều.

- Môi trường tự nhiên

Đối với những nền kinh tế lệ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp như

trồng trọt, chăn ni… thì rất nhạy cảm với sự thay đổi của thời tiết, của môi trường tự nhiên mà điển hình là Việt Nam. Nếu như thời tiết thuận lợi, cây trồng đạt năng

suất, vật ni khơng bị dịch bệnh, khỏe mạnh… thì khả năng thu hồi vốn từ người

đi vay là rất lớn. Cịn ngược lại, mơi trường tự nhiên, khí hậu, thời tiết, đất đai,

nguồn nước không thuận lợi, lại chịu ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt, hạn hán thì dự án sẽ thất bại, không thu hồi được vốn, nợ xấu phát sinh.

- Môi trường pháp lý

Thứ nhất là hành lang pháp lý. Hành lang pháp lý rõ ràng, thuận lợi và đủ mạnh thì sẽ góp phần làm minh bạch quy trình tín dụng, lành mạnh hoạt động của

doanh nghiệp và Ngân hàng, hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh. Cịn ngược lại, hành lang pháp lý chưa phù hợp, còn nhiều bất cập sẽ tạo điều kiện cho những khuất tất trong hoạt động tín dụng.

Thứ hai là hiệu quả hoạt động của cơ quan pháp luật địa phương trong việc

triển khai áp dụng các văn bản pháp luật của Quốc hội, chính phủ và NHNN vào thực tế hoạt động. Luật và các văn bản đã có song việc triển khai vào hoạt động

Ngân hàng thì lại hết sức chậm chạp và còn gặp phải nhiều vướng mắc bất cập như một số văn bản về việc cưỡng chế thu hồi nợ. Điều đó làm gia tăng dư nợ xấu, làm giảm doanh thu của Ngân hàng. Nếu việc áp dụng các luật, văn bản dưới luật sẵn có vào hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng nhanh chóng, đúng thời điểm,

nghiêm túc, khơng cịn vướng mắc thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và

1.2.4.2. Nhân tố chủ quan

™ Nhân tố chủ quan từ phía Ngân hàng

- Quy trình tín dụng

Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả công việc của Ngân hàng từ khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của một khách hàng cho đến khi quyết định cho vay, giải ngân, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng.

Việc xác lập quy trình tín dụng và khơng ngừng hồn thiện đặc biệt quan

trọng đối với NHTM. Việc ban hành quy trình tín dụng chi tiết, rõ ràng sẽ giúp

cho nhân viên ngân hàng hiểu và triển khai nghiệp vụ có hiệu quả, hạn chế được những lỗi vi phạm. Bên cạnh đó, với quy trình tín dụng chuẩn xác, việc rà soát, phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các sai phạm, thiếu sót sẽ được thực hiện dễ dàng hơn.

Một quy trình tín dụng chặt chẽ, đảo bảo tính chính xác và đầy đủ sẽ giúp

cho Ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng từ đó sẽ giảm đáng kể nợ xấu. Ngược lại, một quy trình tín dụng lỏng lẻo, khơng khoa học sẽ làm gia tăng nợ xấu.

- Đạo đức và trình độ chun mơn của cán bộ tín dụng.

Đạo đức của cán bộ là một trong các yếu tố quan trọng để giải quyết vấn đề

hạn chế nợ xấu. Đội ngũ cán bộ tín dụng vừa có đạo đức, phẩm chất vừa có trình độ chun mơn trong đánh giá, thẩm định, quản lý các khoản vay thì khả năng xảy ra nợ xấu do yếu tố chủ quan là rất thấp. Một cán bộ kém về năng lực có thể bồi dưỡng thêm, nhưng một cán bộ tha hóa về đạo đức mà lại giỏi về mặt nghiệp vụ thì rất

nguy hiểm khi được bố trí trong cơng tác tín dụng.

- Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng

Sau khi giải ngân, ngân hàng cần thực hiện việc theo dõi khoản vay, nắm bắt tình hình của khách hàng nhằm phát hiện càng sớm càng tốt các khoản vay có vấn

cạnh đó, hoạt động kiểm sốt cũng góp phần phát hiện, ngăn chặn những rủi ro đạo

đức do nhân viên ngân hàng gây ra. Khi thiết lập được hệ thống kiểm tra, kiểm sốt độc lập, vận hành có hiệu quả sẽ góp phần hỗ trợ rất tốt cho cơng tác quản lý hoạt động tín dụng nói chung và quản lý nợ xấu nói riêng.

- Cơng nghệ tin học Ngân hàng

Ngày nay, việc ứng dụng cơng nghệ tin học có ảnh hưởng rất lớn, chi phối mọi hoạt động của Ngân hàng. Nền tảng công nghệ tốt sẽ tạo điều kiện cho ngân

hàng tiết kiệm được thời gian, nhân lực trong quản lý nói chung và theo dõi các

khoản vay nói riêng. Ứng dụng công nghệ tin học trong thực hiện các chỉ tiêu về nợ xấu giúp tăng cường công tác quản lý, cảnh báo và phát hiện kịp thời những khoản vay suy giảm chất lượng do vi phạm cam kết hồn trả.

- Mơ hình tổ chức và quản trị điều hành

Mơ hình tổ chức có tác động trực tiếp đến lập kế hoạch và triển khai xử lý nợ xấu. Với mơ hình tổ chức được phân rõ chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, đặc biệt là bộ phận xử lý nợ sẽ giúp công tác triển khai xử lý nợ hiệu quả hơn, chuyên nghiệp hơn.

Quản trị điều hành của ban lãnh đạo ngân hàng cũng là một nhân tố quyết định trong quản lý nợ xấu nói chung và xử lý nợ xấu nói riêng. Khi ban lãnh đạo có

quan điểm rõ ràng và kiên quyết trong kiểm soát và xử lý nợ xấu thì cơng tác thực thi chỉ tiêu về nợ xấu sẽ đạt hiệu quả tốt hơn và thuận lợi hơn.

™ Nhân tố chủ quan từ phía khách hàng vay

- Sự yếu kém trong hoạt động kinh doanh của khách hàng

Trình độ sản xuất của khách hàng chưa cao, tính tốn chọn phương án kinh doanh thiếu thơng tin, thiếu chính xác dẫn đến hiệu quả đầu tư thấp, lợi nhuận thấp có khi cịn thua lỗ dẫn tới có thể khơng trả được nợ và gây nợ xấu cho ngân hàng.

Khả năng tài chính của Doanh nghiệp cịn non yếu nên chỉ một rủi ro nhỏ cũng làm mất khả năng thanh tốn khơng trả nợ được Ngân hàng.

- Khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích

Một số khách hàng có tư tưởng lợi dụng kẽ hở của pháp luật để tính tốn lừa

đảo ngân hàng, sử dụng vốn sai mục đích.

- Tư cách đạo đức của người đi vay

Một số khách hàng chây ỳ, không chủ động trong việc trả nợ đến hạn, khiến cho các khoản vay chuyển thành nợ xấu.

- Tài chính của nhiều doanh nghiệp khơng minh bạch gây ra khó khăn trong việc thẩm định, đánh giá doanh nghiệp.

1.2.5. Chỉ tiêu đánh giá quản lý nợ xấu

Do nội dung của quản lý nợ xấu gồm hạn chế nợ xấu và quản lý nợ xấu, nên có 2 nhóm chỉ tiêu để đánh giá:

Đối với q trình hạn chế nợ xấu: có thể đánh giá qua chỉ tiêu mức giảm tỷ

lệ nợ xấu/tổng dư nợ qua thời gian. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng. Cho biết cứ 100 đơn vị tiền tệ khi ngân hàng cho vay thì có bao nhiêu đơn vị tiền tệ mà ngân hàng xác định khó có khả năng thu hồi hoặc không thu

hồi được đúng hạn tại thời điểm xác định. Tỷ lệ này càng cao thì khả năng rủi ro

càng cao. Theo thông lệ quốc tế, tỷ lệ nợ xấu ở ngưỡng an toàn là dưới 3%.

Đối với quá trình xử lý nợ xấu có thể đánh giá qua các chỉ tiêu:

- Tỷ lệ xố nợ rịng/tổng nợ xấu: Chỉ tiêu này đánh giá khả năng thu nợ từ các khoản nợ đã xử lý rủi ro. Chỉ tiêu này càng thấp, thể hiện khả năng thu hồi nợ xấu của Ngân hàng tốt. Xố nợ rịng = Nợ gốc đã xử lý rủi ro – Thu nợ đã xử lý rủi ro.

- Tỷ lệ các khoản nợ xấu đã thu hồi được: tỷ lệ này phản ánh trong tổng số nợ xấu thu hồi có bao nhiêu nợ xấu đã thu hồi bằng các biện pháp xử lý nợ.

- Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro/ dư nợ xấu: Tỷ lệ này cho biết quỹ dự phòng rủi ro có khả năng bù đắp bao nhiêu cho các khoản nợ xấu khi chúng chuyển thành các khoản nợ mất vốn. Nếu tỷ lệ này càng cao thì khả năng quỹ dự phòng rủi ro đủ

bù đắp các thiệt hại có thể xảy ra trong q trình hoạt động kinh koanh của ngân

hàng và ngược lại.

Trong đó chỉ tiêu mức giảm tỷ lệ xố nợ rịng/tổng nợ xấu là chỉ tiêu cơ bản nhất vì nó phản ánh khá tồn diện các nỗ lực trong việc xử lý nợ xấu.

1.3. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu tại một số nước trên thế giới 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu tại một số nước 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu tại một số nước

1.3.1.1. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu tại Mỹ

Với Mỹ, cuộc khủng hoảng tài chính Phố Wall năm 2008 bắt nguồn từ bong bóng bất động sản tan vỡ - tình cảnh khá tương đồng với Việt Nam hiện nay. Cho

vay dưới chuẩn tăng mạnh là khởi điểm cho quả bong bóng tại thị trường nhà đất. Các ngân hàng cho vay cầm cố bất động sản mà không quan tâm tới khả năng chi

trả của khách. Dư nợ trong mảng này nhảy từ 160 tỷ USD của năm 2001 lên 540 tỷ vào năm 2004 và bùng nổ thành 1.300 tỷ vào năm 2007. Theo ước tính vào cuối quý III năm 2008, hơn một nửa giá trị thị trường nhà đất Mỹ là tiền đi vay với một phần ba các khoản này là nợ khó địi.

Để giải cứu những tổ chức tín dụng sắp "chết", Cục Dự trữ Liên bang Mỹ

(Fed) quyết định bơm 700 tỷ USD thông qua chương trình ứng cứu kinh tế-tài chính với tên gọi tắt TARP. Điểm mấu chốt của chương trình là thơng qua Đạo luật bình

ổn kinh tế khẩn cấp 2008 để cấp quyền cho Bộ Tài chính được mua lại nợ xấu từ

các định chế cho vay.

Các loại nợ bao gồm nợ thế chấp, nợ vay mua ô tô, nợ sinh viên và các loại nợ khác. Với việc mua lại nợ xấu của Bộ Tài chính, các nhà cho vay được nhận một lượng lớn tiền mặt, giúp tăng tính thanh khoản, phục hồi hoạt động cho vay và giúp

TARP bơm hàng trăm tỷ USD vào hệ thống ngân hàng thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu và đầu tư chiến lược ở các ngân hàng; hỗ trợ ngành bất động sản và ô tơ, trong đó có việc mua cổ phần ưu đãi ở General Motors và Chrysler.

Ngân sách của chương trình được huy động từ nhiều nguồn, bao gồm việc phát hành trái phiếu và hối phiếu chính phủ. Bộ Tài chính cũng có kế hoạch in thêm tiền mặt, trong khi một số loại thuế đối với doanh nghiệp và cá nhân bị tăng lên.

Để bù đắp việc tăng thuế, lãi suất được duy trì ở mức thấp cận zero nhằm tạo

môi trường thân thiện kinh doanh. Ngồi ra, chương trình cịn nhắm tới việc cải thiện niềm tin tiêu dùng, từ đó giúp hàng hóa sản xuất ra được tiêu thụ nhanh hơn, doanh nghiệp xoay vòng đồng vốn nhanh hơn, trả nợ nhanh hơn...

Bên cạnh đó, vào tháng 3/2009 với mục đích thu hút đầu tư 500-1.000 tỷ

USD để mua tài sản có vấn đề từ các ngân hàng và khơi phục lại thị trường trong các khoản vay và chứng khốn tài sản tài chính, Quỹ cơng – tư cho việc mua lại tài sản (PPIP) được thành lập với vốn 75 – 100 tỷ USD từ TARP và các quỹ bổ sung từ các nhà đầu tư tư nhân.

Ngồi chương trình TARP, Chính phủ Mỹ đã có những cuộc ứng cứu

“khủng” như:

- Vào tháng 4/2008, Chính phủ Mỹ đã ứng cứu Bear Stearns bằng việc cho JPMorgan Chase vay 29 tỷ USD để mua lại định chế này với giá chỉ 10USD/cổ

phiếu.

- Cuối mùa hè năm 2008, Chính phủ Mỹ quyết định chi tới 200 tỷ USD để

ứng cứu 2 nhà khổng lồ cho vay thế chấp Fannie Mae và Freddie Mac. Qua đó,

chính phủ nắm quyền kiểm sốt 2 cơng ty này, đồng thời bảo đảm 100 tỷ USD tín dụng cho mỗi cơng ty.

- Vào tháng 9/2008, Chính phủ Mỹ quyết định cho American International Group (AIG) vay 85 tỷ USD.

FED đã mua tổng cộng 47 tỷ USD nợ của Fannie Mae và Freddie Mac; Bộ Tài chính mua 14 tỷ USD cổ phiếu và 71 tỷ USD chứng khoán hỗ trợ bằng tài sản thế chấp của 2 công ty này; FED cũng gia tăng thời hạn các khoản cho vay đối với Fannie Mae và Freddie Mac.

Theo ước tính đến đầu năm 2012, Bộ Tài chính Mỹ đã chi 414,3 tỷ USD

trong Chương trình Giải cứu tài sản xấu của TARP và thu về được 331 tỷ USD từ cổ tức, lãi suất, hoạt động chuyển nhượng và các khoản thu khác.

5 năm sau khủng hoảng tài chính, kinh tế Mỹ đã có một số dấu hiệu lạc quan. Tốc độ tăng trưởng năm 2012 là 2,8%, cao hơn thời kỳ tiền khủng hoảng năm 2006 (2,7%). Niềm tin doanh nghiệp và các nhà đầu tư trong quý II/2013 đã được cải

thiện. Thị trường nhà đất ấm dần, chứng khoán cũng liên tiếp lập kỷ lục trong vài

tháng gần đây trước các số liệu lạc quan của nền kinh tế. Tỷ lệ thất nghiệp giảm

đáng kể so với gần 10% cuối năm 2010.

1.3.1.2. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu tại Ireland

Khủng hoảng kinh tế Iraland năm 2008 bắt nguồn từ việc đẩy mạnh tăng

trưởng tín dụng, tập trung vào bất động sản, tạo bong bóng tài sản trong giai đoạn từ 2000-2007. Đỉnh điểm là cuối năm 2006, giá nhà cao gấp 10-17 lần thu nhập trung bình của người dân (mức bình quân tại châu Âu là 7 lần). Thể chế về giám sát ngân hàng không chặt chẽ, cạnh tranh giành thị phần giữa các ngân hàng đã khiến các tiêu chuẩn cho vay ngày càng thấp; hộ gia đình có thể vay tiền với mức 3-4 lần thu nhập của họ trong vòng 30-40 năm. Ngoài ra, mức lãi suất danh nghĩa là lãi suất thực giảm nhanh chóng sau khi đồng euro được đưa vào lưu thông tại Ireland đầu năm 2002 cũng góp phần làm giảm chi phí vay vốn và kích thích đầu tư, đặc biệt vào bất động sản.

Khi xảy ra khủng hoảng tài chính tồn cầu, bong bóng bất động sản vỡ khiến giá trị bất động sản Ireland sụt giảm 47% trong giai đoạn từ tháng 9/2007 đến tháng 12/2011. Giá trị tài sản thế chấp giảm, ngân hàng không thu hồi được nợ, dẫn đến

từ năm 2008. Nợ xấu từ khu vực ngân hàng tạo thành gánh nặng nợ nần của chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)