3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG
3.2.1.1 Đối với thanh toán xuất khẩu:
Khi thông báo L/C:
* Khi thực hiện nghiệp vụ thông báo các L/C xuất khẩu (gồm cả L/C thƣơng mại và L/C dự phòng) của ngân hàng nƣớc ngồi, phải kiểm tra tính xác thực cũng nhƣ phải thận trọng với các điều kiện và điều khoản thanh toán của các L/C nhằm tránh bị giả mạo, nhất là đối với những L/C đƣợc mở bằng thƣ từ những thị trƣờng mới, lạ.
* Nghiêm túc giám sát để thực hiện đúng quy trình đối với việc thông báo các sửa đổi “hủy bỏ L/C” và/hoặc “thay đổi tên của ngƣời thụ hƣởng của các L/C” bằng cách đóng dấu và đánh số thƣ́ tƣ̣ tu chỉnh khi giao lại cho các đối tƣợng thích hợp nhằm tránh bị lợi dụng.
Khi kiểm tra chứng từ nhờ thu hoặc theo L/C:
Đối với chứng từ nhờ thu, cần lƣu ý về số lƣợng và chủng loại chứng từ. Dù ngân hàng khơng có trách nhiệm trong việc kiểm tra nội dung chứng từ nhƣng ngân hàng cũng nên quan tâm đến các chi tiết cơ bản bất hợp lý để có sự điều chỉnh kịp thời nhằm tránh mất thêm thời gian và chi phí tái lập chứng từ. Chẳng hạn: kiểm tra kỹ hình thức nhờ thu là trả ngay hay trả chậm, kỳ hạn nhờ thu trên các chứng từ và thƣ ủy nhiệm nhờ thu có đồng nhất hay khơng, hối phiếu chỉ đƣợc ký phát đòi tiền ngƣời mua do việc x́t trình hối phiếu ký phát địi tiền ngân hàng thu hộ có thể vi phạm luật địa phƣơng, chứng từ vận tải đƣợc lập theo lệnh của ngƣời gửi hàng hoặc chứng từ bảo hiểm hàng hóa có đƣợc ký hậu đầy đủ hay khơng…Ngồi ra, cũng cần kiểm tra “tên và địa chỉ của ngân hàng thu hộ” từ danh mục ngân hàng thế giới nhằm phòng tránh bị lừa đảo do ngân hàng thu hộ khơng có thực.
Đối với chứng từ theo L/C, cần kiểm tra chứng từ một cách cẩn thận nhất phù hợp với UCP600 và tài liệu bổ trợ ISBP98 và dựa vào các qui định cụ thể của L/C
Khi xử lý chứng từ bất hợp lệ theo L/C:
* Trƣờ ng hơ ̣p các sai sót có thể sửa chữa đƣợc , thơng báo kịp thời đến khách hàng kèm lƣu ý thời hạn xuất trình chứng từ đƣợc qui định trong L /C nhằm tránh tình trạng chứng từ bị từ chối thanh tốn do x́t trình trễ hạn.
* Trƣờ ng hơ ̣p chứng từ có các sai biệt quan trọng khơng thể hiê ̣u chỉnh , ví dụ nhƣ giao hàng trễ hạn , xuất trình muô ̣n , L/C hết hiê ̣u lƣ̣c so với qui định của L /C, cần thiết nêu cụ thể sai biệt này để xác định rõ trách nhiệm kiểm tra chứng từ của một ngân hàng thƣơng lƣợng. Cách tốt nhất trong việc xử lý các bộ chứng từ bất hợp lệ là điện thông báo các sai biệt cho ngân hàng phát hành để đạt đƣợc sự chấp nhận từ ngƣời yêu cầu mở L/C trƣớc khi gửi chứng từ đi đòi tiền nhằm tránh các bƣớc thƣơng lƣợng với ngƣời yêu cầu mở L/C về sau cũng nhƣ các chi phí liên quan đến việc gửi đi và gửi trả lại chứng từ trong trƣờng hợp ngƣời yêu cầu mở L/C từ chối thanh toán.
Khi địi tiền Ngân hàng hồn trả theo chỉ định của L/C:
Việc đòi tiền ngân hàng hoàn trả theo chỉ định của ngân hàng phát hành phải đƣợc thực hiện theo đúng qui định của L/C. Cụ thể:
* Lập thƣ yêu cầu thanh toán gửi cho ngân hàng hoàn trả kể cả trong trƣờng hợp chứng từ bất hợp lệ đã đƣợc chấp nhận nếu L/C khơng cho phép địi tiền bằng điện.
* Lập điện địi tiền ngân hàng hồn trả kể cả trong trƣờng hợp chứng từ bất hợp lệ đƣợc chấp nhận nếu L/C cho phép địi tiền bằng điện hoặc khơng cấm đòi tiền bằng điện.
* Nên kiểm tra việc ký phát hối phiếu địi tiền ngân hàng hồn trả nếu L /C yêu cầu.
* Trong trƣờng hợp ngân hàng hồn trả khơng thanh tốn vì lý do nào đó,
chẳng hạn nhƣ: Ủy quyền hồn trả khơng đƣợc gửi đi hoặc bị hủy bỏ bởi ngân hàng phát hành, phải xúc tiến ngay thủ tục đòi tiền ngân hàng phát hành hoặc thông báo ngay cho ngân hàng phát hành để có hƣớng xử lý tiếp theo.
* Khi tài trợ xuất khẩu dưới dạng cho vay hoặc chiết khấu chứng từ:
* Đối với việc tài trợ cho L /C xuất khẩu:
Vietinbank sẽ đóng vai trò là ngân hàng chiết khấu và là ngƣời sở hƣ̃u lô hàng xuất khẩu . Thẩm định cho vay, tài trợ xuất khẩu trên cơ sở các L/C bản gốc dựa vào quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng, cần phải xem xét kỹ các điều kiện của L/C để tránh rơi vào bẫy và bị mất vốn. Để đảm bảo khả năng thu hồi khoản vốn ƣ́ng trƣớc, Vietinbank cần xác đi ̣nh các yếu tố sau :
a. Quyền sở hƣ̃u hàng hóa: cần xác đi ̣nh ngƣời đề nghi ̣ chiết khấu bô ̣ chƣ́ng tƣ̀ của lô hàng có thƣ̣c sƣ̣ là ngƣời sở hƣ̃u lô hàng chiết khấu hay không.
b. Giá trị thực sự của lô hàng : với viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n chiết khấu bô ̣ chƣ́ng tƣ̀ đồng nghĩa với viê ̣c mua la ̣i tồn bơ ̣ qùn sở hƣ̃u lô hàng đó , Vietinbank phải xác đi ̣nh đúng giá tri ̣ thƣ̣c của lô hàng. Viê ̣c thẩm đi ̣nh giá tri ̣ thƣ̣c tế của lô hàng u cầu cán bộ tín dụng phải bám sát tình hì nh sản xuất kinh doanh của khách hàng , so sánh đơn giá của lô hàng so với mă ̣t bằng chung trên thi ̣ trƣờng . Năng lƣ̣c sản xuất kinh doanh của doanh nghiê ̣p có tƣơng ƣ́ng với qui mô lô hàng hay không (phải xem xét: trong khoảng thời gian nhất đi ̣nh với năng lƣ̣c sản xuất hoă ̣c nguồn vốn kinh doanh , doanh nghiê ̣p có thể sở hƣ̃u mô ̣t khối lƣợng hàng lớn nhƣ trên chƣ́ng tƣ̀ thể hiê ̣n hay không ). Điều quan trọng là phải xác đi ̣nh đƣợc thƣ̣c sƣ̣ hàng có đƣợc giao lên tàu
chuyển đến nƣớc ngƣời nhâ ̣p khẩu hay không . Trƣớc đây, để xác định hàng có thực sƣ̣ lên tàu hay khơng , ngân hàng thƣờng quan niê ̣m nắm toàn bô ̣ vâ ̣n đơn gốc có nghĩa là ngân hàng nắm đƣợc quyền sở hữu lô hàng . Nhƣng trong tình hình thƣ̣c tế hiê ̣n nay, xảy ra nhiều tình trạng khách hàng xuất khẩu xuất trình vận đơn giả hoặc house B/L ( vận đơn do đa ̣i lý của hãng tàu phát hành ) để chiết khấu bộ chứng từ . Tuy nhiên, trong một số trƣờng hợp có sự thơng đồng giữa ngƣời bán , ngƣời mua và đại lý hãng tàu dẫn đến kết quả ngƣời nhập khẩu không cần nhận bộ chứng từ và không thanh toán ta ̣i ngân hàng thƣơng lƣơ ̣ng mà vẫn có thể lấy đƣơ ̣c hàng do đa ̣i lý hãng tà u giải phóng hàng mà không cần xuất trình house B /L. Để khắc phu ̣c tình trạng này, viê ̣c kiểm tra thông tin lô hàng qua kênh các hãng tàu và các cảng cung cấp trên ma ̣ng internet và ha ̣n chế chỉ chiết khấu nhƣ̃ng bô ̣ chƣ́ng tƣ̀ c ó vận đơn đƣơ ̣c phát hành bởi các hãng tàu và đa ̣i lý hãng tàu có uy tín .
* Chỉ thực hiện chiết khấu có truy địi đối với các bộ chứng từ đƣợc lập theo các L/C đƣợc chuyển nhƣợng/giáp lƣng hoặc theo các L/C xuất khẩu hàng Thủy sản có qui định “Tiền hàng chỉ đƣợc thanh tốn khi hàng hóa đƣợc cho phép thơng quan bởi các cơ quan thẩm quyền của nƣớc nhập khẩu” khi ngƣời thụ hƣởng có quan hệ tốt với Vietinbank, có uy tín trong lĩnh vực kinh doanh hàng x́t khẩu.
* Đối với phƣơng thức nhờ thu chứng từ trả ngay D/P, chỉ chiết khấu với tỷ lệ cao các bộ chứng từ có đặc điểm nhƣ: tồn bộ vận đơn gốc đƣợc xuất trình qua ngân hàng, ngân hàng thu hộ có quan hệ đại lý với Vietinbank, khách hàng ủy nhiệm nhờ thu có quan hệ tốt với Vietinbank và đã đƣợc cấp giới hạn tín dụng bởi Vietinbank, hàng hóa dễ tiêu thụ trên thị trƣờng, nƣớc nhập khẩu khơng có rủi ro quốc gia về chính trị, kinh tế, ngoại hối…
* Trên nguyên tắc, Vietinbank không thực hiện chiết khấu đối với các bộ chứng từ nhờ thu trả chậm D/A trên 90 ngày hoă ̣c T/T. Tuy nhiên, có thể xét duyệt chiết khấu đối với chứng từ thanh toán dạng này theo từng giao dịch cụ thể nhƣng với mức chiết khấu cao nhất bằng 85% giá trị bộ chứng từ và chỉ dành cho các khách hàng đã đƣợc xét cấp giới hạn tín dụng, hoặc với mức chiết khấu cao khi có Bảo lãnh thanh toán của ngân hàng phục vụ ngƣời nhập khẩu.
chuyển tiền đến theo phƣơng thức chuyển tiền, cần kiểm tra, đối chiếu kỹ các thông tin liên quan đến số tiền, số hiệu và tên tài khoản của ngƣời hƣởng lợi nhằm phịng tránh việc ghi có sai số tiền hoặc ghi có cho một bên khác với ngƣời hƣởng lợi đƣợc qui định trong lệnh chuyển. Đối với những lệnh chuyển tiền có sai sót, nhất thiết phải tra soát với ngân hàng chuyển tiền. Trong trƣờng hợp lệnh chuyển tiền có sai sót, chỉ chấp nhận “ghi có ngay” khi có cam kết hồn trả của ngƣời hƣởng lợi (cùng với việc xuất trình chứng từ chứng minh quyền thụ hƣởng số tiền này) đối với ngƣời hƣởng lợi là khách hàng có uy tín của Vietinbank, đặc biệt là khách hàng đã đƣợc cấp giới hạn tín dụng.
Đối với các khoản đòi tiền theo L/C và nhờ thu chứng từ, một mặt, cần theo dõi và kịp thời nhắc nhở ngân hàng phát hành (hoặc ngân hàng đƣợc chỉ định) và ngân hàng thu hộ thanh toán đúng hạn, đầy đủ theo các qui định trong UCP600, URR725, URC522. Mặt khác, thƣờng xuyên đối chiếu với các tài khoản Nostro của Vietinbank tại các ngân hàng đại lý chính nhằm tránh việc treo trễ các khoản trả tiền cũng nhƣ hạn chế chi phí và thời gian tra sốt khơng cần thiết.
3.2.1.2.Đối với thanh toán nhập khẩu:
Theo phương thức chuyển tiền
* Khi tiếp nhận hồ sơ: kiểm tra hồ sơ, đối chiếu kỹ với các qui định trong các Thông tƣ về quản lý ngoại hối của Ngân hàng nhà nƣớc để chắc rằng các giao dịch này thuộc chuyển tiền trả trƣớc hay trả ngay/sau khi nhận hàng; chuyển tiền trả sau ngắn hạn (từ một năm trở xuống kể từ ngày nhận hàng) hay trung dài hạn (trên một năm kể từ ngày nhận hàng); có x́t trình văn bản đăng ký với Ngân hàng nhà nƣớc đối với các khoản chuyển tiền trung dài hạn; có khai báo hàng hóa và đƣợc Hải quan Việt Nam chứng thực về tình trạng hàng hóa cũng nhƣ nộp thuế hàng hóa (đối với chuyển tiền trả sau), và có giao nộp các tờ khai hải quan một cách đầy đủ, đúng hạn và chính xác theo đúng cam kết lúc yêu cầu chuyển tiền (đối với chuyển tiền trả trƣớc); các sửa chƣ̃a trên tờ khai hải quan đã đƣợc chứng thực bởi Hải quan ; thật sự lƣu ý đối với các khoản chuyển tiền có dấu hiệu rửa tiền hoặc tài trợ khủng bố.
* Khi thực hiện việc chuyển tiền : cẩn thận trong thao tác và tuân thủ mẫu điện chuyển tiền MT 103 hoặc MT202 của hệ thống Swift nhằm tránh việc chuyển
sai số tiền.
Theo phương thức nhờ thu
* Đối với những bộ chứng từ nhờ thu có chỉ thị thu hộ đặc biệt, phải thơng báo kịp thời và chính xác các chỉ thị này cho nhà nhập khẩu, đồng thời thông tin ngay cho ngân hàng nhờ thu trong trƣờng hợp nhà nhập khẩu không thể đáp ứng các chỉ thị của họ (chẳng hạn, ấn định thời gian thu tiền quá gấp, áp lãi suất chậm trả, buộc nhà nhập khẩu thanh toán nhiều khoản phí trong đó có phí của ngân hàng nhờ thu) nhằm tránh bị khiếu kiện từ cả hai phía: ngân hàng nhờ thu và nhà nhập khẩu.
* Cần lƣu ý kiểm tra tính chân thực của các chứng từ vận tải. Điều này đặc biệt rất hữu ích đối với những lơ hàng nhập khẩu mà Hải quan chỉ cho phép thông quan sau khi nhận đƣợc điện báo của ngân hàng thu hộ về việc đã thanh tốn cho phía nƣớc ngồi.
Theo phương thức tín dụng chứng từ
* Đối với khâu phát hành L/C:
Cần kiểm tra kỹ thủ tục yêu cầu mở L/C của khách hàng (chẳng hạn, hồ sơ pháp nhân, hàng hóa.nhập khẩu khơng nằm trong danh mục hàng hóa bị cấm nhập khẩu hoặc phải đúng với giấy phép đăng ký kinh doanh) trƣớc khi phát hành L/C nhằm đảm bảo tính pháp lý của giao dịch.
Các điều khoản trên đơn mở L/C của khách hàng cần phải đƣợc tuân thủ một cách nghiêm túc. Điều này địi hỏi mọi sửa đởi trên đơn mở L/C đều phải đƣợc ký xác nhận bởi ngƣời yêu cầu mở L/C trƣớc khi ngân hàng tiến hành phát hành L/C.
* Đối với khâu tu chỉnh L/C:
Việc sửa đổi các điều khoản và điều kiện của L /C phải đƣợc xem xét về sự ảnh hƣởng của nó đến quyền lợi cũng nhƣ tính an toàn của nhà nhập khẩu cũng nhƣ của Vietinbank. Hạn chế chấp nhận các giao dịch tu chỉnh L /C về việc “thay đổi đơn vị tiền tệ của L/C”. Có thể chấp nhận các giao dịch tu chỉnh L/C về việc “thay đổi tên và địa chỉ của ngƣời thụ hƣởng hoặc của ngân hàng thông báo L/C” nhƣng cần có các chỉ thị cụ thể, rõ ràng cho ngân hàng thông báo L/C gốc trong bản sửa đổi L/C gửi cho ngân hàng này.
Chỉ nên phát hành các ủy quyền hoàn trả trong trƣờng hợp các L/C (gồm cả xác nhận lẫn không xác nhận) đƣợc mở với mức ký quỹ 100% hoặc bằng vốn tài trợ của ngân hàng. Các ủy quyền hoàn trả cần:
- Đƣợc phát hành bằng điện Swift có xác thực hoặc bằng thƣ có chữ ký hữu quyền.
- Chọn lựa ngân hàng hoàn trả là một trong các ngân hàng đại lý chính của Vietinbank (tức, có quan hệ đại lý, có quan hệ tài khoản Nostro/Vostro, nằm trong danh mục các ngân hàng ƣu tiên giao dịch theo từng thời kỳ).
- Chỉ rõ cách thức hoàn trả: bằng điện hay bằng thƣ, trả ngay hay chấp nhận hối phiếu trả chậm và thanh toán vào ngày đáo hạn.
- Cung cấp đầy đủ thông tin theo hƣớng dẫn phát hành ủy quyền hoàn trả trong URR525 và mẫu điện Swift MT740 (nếu phát hành bằng điện Swift).
- Yêu cầu Ngân hàng hoàn trả “Báo trƣớc cho Vietinbank về ngày ghi nợ tài khoản của Vietinbank và thanh tốn cho ngân hàng địi tiền” cùng với u cầu trong L/C là “Ngân hàng đòi tiền phải báo trƣớc cho Vietinbank về ngày đòi tiền từ ngân hàng hoàn trả” nhằm một mặt, đảm bảo tài khoản thanh toán của Vietinbank tại ngân hàng hồn trả ln đủ số dƣ và mặt khác, tận dụng thời gian tiếp nhận, kiểm tra chứng từ và dừng ngay việc thanh toán trong trƣờng hợp chứng từ có bất hợp lệ mà ngƣời yêu cầu mở L/C không chấp nhận chứng từ.
Vietinbank cần phải biết “từ chối” đối với các yêu cầu phát hành bảo lãnh nhận hàng đƣợc chế tài bởi luật pháp của quốc gia của các hãng vận chuyển quốc tế. *Tài trợ L/C nhập khẩu:
Trong số các điều kiện Ngân hàng phát hành cần phải xem xét khi quyết định cấp ha ̣n mƣ́c ký quỹ để phát hành L/C đó là liệu ngân hàng có thu lại đƣợc một phần hay tồn bộ số tiền đã thanh tốn từ việc bán hàng nếu nhà nhập khẩu bị phá sản. Do đó , cần trả lờ i các câu hỏi sau :
a. Nhà nhập khẩu sẽ là ngƣời chắc chắn sở hữu hàng hóa?
b. Hàng hóa đảm bảo chất lƣợng , quy cách và số lƣơ ̣ng qui đi ̣nh trong L/C và có thể bán đƣợc?
d. Hàng hóa có bị hƣ hại trong quá trình vận chuyển? Nếu bị hƣ hại thì có
bảo hiểm khơng? Và ngân hàng có quyền địi tiền bảo hiểm khơng?
e. Có sự thơng đồng lừa đảo giữa nhà xuất khẩu và nhập khẩu, hậu quả có
thể là hàng hóa sẽ khơng bao giờ đƣợc chuyển đi? Vietinbank cần xác đi ̣nh các yếu tố sau :