Mặc dù đề xuất và triệt để thực hiện những giải pháp quản lý rủi ro chỉ tại Vietinbank thì cũng khó có thể tránh đƣợc mọi rủi ro, tổn thất trong hoạt động TTQT. Để giảm thiểu rủi ro, quản lý đƣợc rủi ro và góp phần nâng cao hiệu quả trong hoạt động T T Q T cũng cần có các giải pháp hỗ trợ khác từ Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc và sƣ̣ phối hơ ̣p tƣ̀ các doanh nghiê ̣p là khách hàng xuất nhâ ̣p khẩu của Vietinbank nhƣ sau:
3.3.1 Đối với Chính phủ :
* Tăng cƣờng và nâng cao chất lƣợng cơng tác kiểm tốn các doanh nghiệp theo định kỳ; Có sự phối kết hợp giữa Ngân hàng nhà nƣớc với các cơ quan khác của Chính phủ nhƣ Sở Kế Hoạch và Đầu Tƣ, Cục Thống Kê, Cục Quản Lý Vốn trong việc theo dõi, giám sát và cập nhật một cách liên tục, chính xác, có hệ thống các số liệu về tình hình hoạt động của doanh nghiệp nhằm giúp các ngân hàng
thƣơng mại nắm bắt và xác định đúng năng lực thực của doanh nghiệp trong lúc thực hiện hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu.
* Nâng cao vai trò của các đại sứ quán và tham tán Viê ̣t Nam ở nƣớc ngoài:
. Đại sứ quán hỗ trợ tối đa cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong việc
thu thập thông tin thị trƣờng, tìm hiểu đối tác, tìm hiểu phong tục các quốc gia, giải quyết các vụ việc tranh chấp (nếu có). Đại sứ quán cần thông báo kịp thời cho doanh nghiệp tình hình chính sự tại các quốc gia trên thế giới. Vị thế của các doanh nghiê ̣p xuất nhâ ̣p khẩu Viê ̣t Nam hiê ̣n nay trên trƣờng quốc tế còn chƣa cao dẫn đến việc thƣơng thảo hợp đồng khơng đạt đƣợc những thỏa thuận có lợi thế , cùng với sƣ̣ ha ̣n chế thông tin về đối tác xuất nhâ ̣p khẩu dễ dẫn đến viê ̣c lý hợp đồng có quá nhiều điểm bất lợi . Cho nên viê ̣c đa ̣i sƣ́ quán Viê ̣t Nam nên tổ chƣ́c nhƣ̃ng hô ̣i chợ về nông lâm , thủy hải sản , dê ̣t may, thủ công mỹ nghệ ... nhƣ̃ng mă ̣t hàng đƣơ ̣c xem là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam để các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hơ ̣i tƣ̣ giới thiê ̣u mình và tìm kiếm khách hàng mô ̣t cách trƣ̣c tiếp . Việc hỗ trơ ̣ các doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam sang nƣớc ngồi tìm kiếm nguồn hàng thơng qua việc tham quan các hô ̣i chợ triển lãm ở nƣớc ngoài và giới thiê ̣u các công ty nƣớc ngoài đến Viê ̣t Nam để tổ chƣ́c hô ̣i chợ triển lãm củng là mô ̣t cách hỗ trợ hiê ̣u quả của đa ̣i sƣ́ quán Viê ̣t Nam ở nƣớc ngoài đề do anh nghiê ̣p Viê ̣t Nam ha ̣n chế bớt nhƣ̃ng rủi ro trong hoa ̣t đô ̣ng xuất nhâ ̣p khẩu của mình .
. Đẩy mạnh vai trò của các tham tán thƣơng mại của VN tại nƣớc ngồi trong
cơng tác nghiên cứu chiến lƣợc, tình hình phát triển kinh tế và thị trƣờng nƣớc sở tại, hƣớng dẫn và giúp đỡ các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá, nâng cao tính chủ động của tham tán trong việc mở rộng thị trƣờng, đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao tinh thần trách nhiệm của tham tán đối với doanh nghiệp.
* Chính phủ cần thiết lập và thắt chặt quan hệ với nƣớc ngoài, nhất là đối với các quốc gia có quan hệ ngoại thƣơng với Việt Nam, để có sự phối kết hợp với các quốc gia này trong việc đƣa ra những biện pháp hữu hiệu phòng tránh những rủi ro liên quan đến rửa tiền, lừa đảo, gian lận thƣơng mại, khơng thanh tốn tiền hàng...
kịp thời:
Ngân hàng Nhà nƣớc cần có một chính sách điều chỉnh tỷ giá linh hoạt phù hợp với tình hình kinh tế để tạo điều kiện cho các NHTM hoạt động kinh doanh ngoại tệ có hiệu quả trên thị trƣờng tiền tệ liên ngân hàng. Ngân hàng Nhà nƣớc cần thực hiện các giải pháp hoàn thiện và phát triển thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng để làm cơ sở hình thành thị trƣờng hối đối hồn chỉnh ở Việt Nam, cụ thể:
. Đa dạng hóa các loại ngoại tệ, các phƣơng tiện thanh toán quốc tế đƣợc
mua bán trên thị trƣờng.
. Đa dạng hóa các hình thức giao dịch mua bán ngoại tệ nhƣ mua bán giao ngay, mua bán kỳ hạn, mua bán quyền chọn…
. Mở rộng đối tƣợng tham gia thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng nhƣ Ngân hàng Trung ƣơng, NHTM, những ngƣời môi giới…
. Tập trung phát triển thi ̣ trƣờng ngoa ̣i tê ̣ liên ngân hàng và thi ̣ trƣờng ngoa ̣i hối:Chỉ khi thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng, thị trƣờng ngoại hối phát triển thì mới đảm bảo có đƣợc một tỷ giá linh hoạt, hợp lý, góp phần kích thích kinh tế thị trƣờng phát triển, hạn chế rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp và các ngân hàng tham gia hoạt động thanh toán quốc tế.
. Điều hành tỷ giá và thị trƣờng ngoại hối linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị
trƣờng. Tăng cƣờng quản lý ngoại hối, thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo đảm ngoại tệ để nhập khẩu hàng hóa thiết yếu mà sản xuất trong nƣớc chƣa đáp ứng, hạn chế cho vay nhập khẩu hàng hóa thuộc diện khơng khuyến khích nhập khẩu theo danh mục do Bộ Công Thƣơng ban hành, bảo đảm thanh khoản ngoại tệ, bình ởn tỷ giá, đáp ứng yêu cầu ổn định, phát triển sản xuất kinh doanh và tăng dự trữ ngoại hối.
*Nâng cao chất lƣợng hoạt động của trung tâm thơng tin phịng ngừa và xử lý rủi ro của Ngân hàng Nhà nƣớc (CIC)
. Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro (CIC) có chức năng thu thập các thông tin về các doanh nghiệp, về thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, về các đối tác, giúp các ngân hàng thƣơng mại phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng. Ngân hàng Nhà nƣớc cần tổ chức xây dựng trung tâm đủ mạnh để có thể trở thành
một nơi cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời và đáng tin cậy cho các tổ chức tín dụng. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động của CIC:
. CIC tiếp tục đổi mới về mơ hình tở chức nhằm đẩy mạnh việc đôn đốc
các tở chức tín dụng báo cáo thơng tin, tăng cƣờng việc thu thập, xử lý, quản lý thông tin đầu vào nhằm tạo cơ sở dữ liệu tốt để phục vụ công tác ngăn ngừa rủi ro.
. Nghiên cứu đƣa ra các biện pháp quản lý đồng bộ về phần mềm phục
vụ báo cáo, khai thác sử dụng thơng tin trong tồn hệ thống ngân hàng, đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao về báo cáo và khai thác thông tin trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế. Tăng cƣờng sự phối hợp giữa CIC với các Vụ, Cục Ngân hàng Nhà nƣớc để kiểm tra việc thực hiện báo cáo thơng tin tín dụng của các tở chức tín dụng, phối hợp cung cấp và khai thác thông tin với CIC.
. Để nâng cao trách nhiệm và chất lƣợng cung cấp thông tin của các tở
chức tín dụng, bảo đảm lƣợng thơng tin đầu vào an tồn, chính xác kịp thời, Ngân hàng Nhà nƣớc cần có biện pháp xử lý hành chính kịp thời đối với các tở chức tín dụng khơng chấp hành đúng các quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc về cung cấp thông tin báo cáo.
. Đồng thời Ngân hàng Nhà nƣớc cần cải tiến các kênh cung cấp thông tin đầu ra đa dạng hơn, kịp thời hơn nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin khách hàng của các tở chức tín dụng.
. Đổi mới cơ bản và toàn diện công tác thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc:
Giám sát ngân hàng phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế. Rà soát những hạn chế, bất cập làm giảm hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra, giám sát ngân hàng, làm cơ sở cho việc xây dựng đề án cải cách tổ chức và hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc.
3.3.3 Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
*Rủi ro lớn nhất mà nhà nhâ ̣p khẩu thƣờng hay gă ̣p trong hoa ̣t đô ̣ng TTQT là hàng hóa không đƣợc giao giao không đúng số lƣợng , qui cách , chất lƣơ ̣ng, thời ha ̣n nhƣ đã thỏ a thuâ ̣n trong hợp đồng ng oại thƣơng, biê ̣n pháp an toàn nhất cho nhà nhâ ̣p khẩu khi tiến hành ký kết hợp đồng với đối tác nƣớc ngoài:
+ Tham khảo ý kiến ngân hàng về quá trình kinh doanh của ngƣời xuất khẩu.
+ Quy định trong hợp đồng điều khoản Penalty, trong đó quy định phạt bên nào không thƣ̣c hiê ̣n đúng thỏa thuận hợp đồng, qui đi ̣nh rõ luâ ̣t áp dụng và nơi xử kiện (tốt nhất là ta ̣i Viê ̣t Nam , áp dụng luâ ̣t của nƣớc Viê ̣t Nam, nếu không thì xƣ̉ ta ̣i mô ̣t nƣớc thƣ́ 3 trung lâ ̣p)
+ Giành quyền chủ động thuê tàu ( nhập khẩu theo điều kiện nhóm F).
*Để phòng ngƣ̀a rủi ro thanh toán đã đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n nhƣng hàng hóa không đƣơ ̣c do chứng từ giả, chứng từ trung thực mâu thuẫn giữa hàng hoá và chứng từ:
+ Yêu cầu về nội dung và hình thức chứng từ phải rất cụ thể chặt chẽ do cơ quan đáng tin cậy cấp
+ Vận đơn do hàng tàu đích danh lập
+ Đề nghị nhà xuất khẩu gửi thẳng 1/3 bộ vận đơn gốc (bản chính) thẳng tới nhà nhập khẩu
+ Hố đơn thƣơng mại địi hỏi phải có sự xác nhận của đại diện phía nhà nhập khẩu hoặc của phịng thƣơng mại hoặc hoá đơn lãnh sự.
+ Giấy chứng nhận số lƣợng, chất lƣợng do cơ quan có uy tín ở nƣớc x́t khẩu hoặc cơ quan quốc tế cấp.
+ Cung cấp giấy chứng nhận kiểm tra.
*Đồng thời doanh nghiệp cũng nên vận dụng cácphƣơng thức thích hợp nhất cho từng nhóm sản phẩm và từng loại khách hàng:
a. Phân loại nhóm sản phẩm:
Đối với những sản phẩm hàng hóa khó tiêu thụ, hàng mới lần đầu cần tìm kiếm thị trƣờng mới thì nên áp dụng các phƣơng thức thanh toán tạo điều kiện ƣu đãi cho ngƣời nhập, để thu hút hấp dẫn cho mua hàng nhiều nhƣ phƣơng thức trả chậm, phƣơng thức chuyển tiền hay nhờ thu dựa trên chấp nhận trao chứng từ.
Đối với hàng gia công, hàng đổi hàng hay hàng đƣợc giao thƣờng xuyên theo chu kỳ nên áp dụng phƣơng thức tín dụng chứng từ đặc biệt nhƣ: thƣ tín
dụng tuần hồn, đối ứng;
Đối với hàng hóa đƣợc kinh doanh qua trung gian, chuyển khẩu…nên áp dụng loại thanh toán phù hợp nhƣ thƣ tín dụng giáp lƣng, thƣ tín dụng chuyển nhƣợng.
Đối với những sản phẩm hàng hóa là thực phẩm nơng sản mau hƣ hỏng nên áp dụng tín dụng thƣ dự phịng để bảo đảm việc thực hiện hợp đồng của cả hai bên xuất và nhập.
b. Phân loại khách hàng:
Đối với những khách hàng có quan hệ thƣờng xuyên; giao hàng theo chu kỳ nên áp dụng phƣơng thức tín dụng thƣ tuần hồn, để tiết kiệm chi phí và thời gian.
Đối với khách hàng có sự hiểu biết và tin cậy cao thì nên áp dụng các phƣơng thức thanh toán đơn giản, tiết kiệm chi phí và rút ngắn thời gian nhƣ phƣơng thức chuyển tiền T/T hay nhờ thu D/A, D/P.
Đối với khách hàng quan hệ lần đầu chƣa hiểu rõ về nhau thì hãy áp dụng các phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ kèm theo đó là loại tín dụng thƣ đặc biệt để đảm bảo quyền lợi của mình cho dù khi áp dụng các loại tín dụng thƣ đặc biệt thì lệ phí sẽ cao hơn.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.
Để hoàn thiện cũng nhƣ hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong TTQT ở hệ thống Vietinbank, dựa trên những phân tích thực trạng rủi ro, những tình huống đã xảy ra trên thực tế, đánh giá ƣu , nhƣơ ̣c điểm của và hoạt động quản trị rủi ro TTQT của Vietinbank tại chƣơng 2, chƣơng 3 đề ra những nhóm giải pháp quản trị rủi ro TTQT chính tƣơng ứng với các loại rủi ro đã đƣơ ̣c nhâ ̣n da ̣ng của chƣơng trƣớc.
Nhóm giải pháp nhằm quản trị rủi ro trong tƣ̀ ng phƣơng thƣ́c TTQT để có thể phòng ngƣ̀a và ha ̣n chế rủi ro TTQT và để hoa ̣t đô ̣ng TTQT đƣợc hiê ̣u quả hơn.
Nhƣ̃ng kiến nghi ̣ nhằm phòng ngừa và giải quyết những rủi ro do nguyên nhân về mặt pháp lý, chính trị kinh tế hay ngoại hối . Đây là nhóm giải pháp chủ yếu đề cập đến môi trƣờng hoạt động TTQT và các giải pháp liên quan đến yếu tố con ngƣời và quy trình nghiệp vụ.
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang cố gắng vƣ̣c dâ ̣y sau cơn khủng hoảng nặng nề , sự cạnh tranh đƣợc giƣ̃a các ngân hàng và tở chƣ́c tài chính
tín dụng sẽ ngày càng gay gắt hơn, khốc liệt hơn. Điều đó cũng đồng nghĩa với hoạt động kinh doanh tiềm ẩn ngày càng nhiều rủi ro hơn. Trong bối cảnh đó, nguyên tắc cơ bản trong thƣơng mại quốc tế là ngƣời xuất khẩu phải đƣợc thanh toán hàng hịa và ngƣời nhập khẩu khi đã thanh tốn phải nhận hàng hóa đúng theo các điều kiện đƣợc hai bên cam kết thực hiện đã không còn đƣợc đảm bảo nƣ̃a . Đã có rất nhiều vấn đề nhiều phức tạp và rủi ro xảy ra trong quá trình thực hiệnn nhƣ̃ng nguyên tắc này .Việc ha ̣n hạn chế tối đa những rủi ro là nhiệm vụ quan trọng nhất thiết phải thực hiện để hoạt động kinh doanh vừa hiệu quả, vừa an toàn.
Quản trị rủi ro, trong đó chủ yếu là việc định kỳ phân tích, đánh giá các khả
năng tiềm ẩn là một cơng cụ hữu hiệu giúp cho tở chức có khả năng chuẩn bị các biện pháp đối phó một cách chủ động. Đây cũng là một cơng cụ mang tính hệ thống tạo cho tở chức một văn hóa phịng ngừa rủi ro có cân nhắc, qua đó, tạo sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp.Đây không phải là vấn đề mới đề cập song trong bối
cảnh cạnh tranh hội nhập thì rủi ro là “mn màu mn vẻ”, cần có những nhận định, đánh giá để đề ra những giải pháp phù hợp hơn với tình hình nhằm quản lý các rủi ro đó hiệu quả hơn.
Luận văn “ Những biện pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thƣơng ma ̣i Cổ Phần Công Thƣơng Viê ̣t Nam - Vietinbank” không nằm ngồi mục đích đó, với mong muốn tổng hợp những vấn đề liên quan đến những rủi ro của các phƣơng thức thanh toán quốc tế và đề xuất những biện pháp hữu hiệu để quản lý rủi ro các phƣơng thức thanh toán quốc tế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Vietinbank, tạo dựng mối quan hệ giao dịch giữa các doanh nghiệp Vietinbank dƣới tƣ cách vừa là một ngân hàng phục vụ vừa là một đối tác đồng hành với các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập hoạt động kinh tế thế giớ i.
Tài liệu
1.Báo cáo thường niên Ngân Hàng C ông Thương Việt Nam - Incombank( 2007)
2. Báo cáo thường niên Ngân Hàng TMCP C ông Thương Việt Nam - Vietinbank(2008, 2009, 2010, 2011)
3. Báo cáo rủi ro Ngân Hàng TMCP C ông Thương Viê ̣t Nam- Vietinbank(2008, 2009, 2010, 8 tháng năm 2011)
4.Nguyễn Duy Bột (2003), Thương mại quốc tế và phát triển thị trường xuất khẩu,
sách chuyên khảo, trường ĐHKT QD – Bộ môn TMQT, NXB Thống Kê, Hà Nội. 5. Trần Văn Chu (2004), Quản lý và nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tế, NXB Thế Giới, Hà Nội.
6. Dương Hữu Hạnh (2005), Cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu, NXB Thống Kê 7. Ngô Quang Huân, Võ Thị Quý, Nguyễn Quang Thu, Trần Quang Trung, Quản trị rủi ro (1998), NXB Giáo Dục.
8. Phùng Mạnh Hùng (2007), “Rủi ro trong thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (8), tr.19-22.
9. Trần Hồng Ngân (2001), Thanh tốn quốc tế, NXB thống kê, TP.HCM
10. Nguyễn Ninh Kiều, giảng viên trường ĐHKT TP.HCM 6. (1995), Những tình
huống đặc biệt trong thanh toán quốc tế, NXB Thống Kê.
11. Tạp chí ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam qua các năm.
12..Võ Thanh Thu (2002), Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Thống Kê. 13. Lê Văn Tư – Lê Tùng Vân (2002), Tín dụng xuất nhập khẩu, thanh toán quốc