Tác động biên của các biến khí hậu tác động đến thu nhập trồng lúa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động kinh tế của biến đổi khí hậu đến thu nhập trồng lúa ở việt nam (Trang 38 - 40)

Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4 Tác động biên của các biến khí hậu tác động đến thu nhập trồng lúa

Theo Mano và Nhemachena (2007), dấu và hệ số hồi quy của biến khí hậu ở dạng tuyến tính và phi tuyến tính chưa thể hiện đầy đủ xu hướng tác động có lợi hay gây thiệt hại cho TNTL. Nhằm lượng hóa tác động này, chúng ta sử dụng các hệ số hồi quy của các biến khí hậu trong mơ hình hiệu chỉnh và các yếu tố khí hậu tại giá trị trung bình theo như cơng thức (2.4) cho mỗi mùa và công thức (2.5) cho cả năm.

Kết quả Bảng 4.2 cho thấy nếu lượng mưa tăng lên 1mm/tháng thì lợi ích của TNTL tăng lên trung bình 3 nghìn đồng/ha nhưng nhiệt độ tăng lên 1oC/tháng làm thiệt hại TNTL trung bình lên đến 425 nghìn đồng/ha. Mức độ thiệt hại của nhiệt độ vào mùa khô lớn hơn mùa mưa trong khi đó chỉ có lượng mưa tăng lên vào mùa khơ có lợi đến TNTL cịn lượng mưa mùa mưa đã vượt lên ngưỡng tối ưu với xu hướng gây bất lợi cho TNTL.

Ngồi ra, khí hậu thơng thường tác động đến các vùng khí hậu là khác nhau. Hình 4.1 cho thấy nhiệt độ tăng lên 1oC/tháng sẽ gây thiệt hại lớn cho các vùng từ Duyên hải Trung Bộ

18 Các khoản chi lãi vay bao gồm trong phép tính TNTL. Ngồi ra,thơng tin về mục đích vay nợ có đề cập

trong bộ dữ liệu bao gồm đầu tư cho lĩnh vực như hoạt động nông lâm ngư, buôn bán dịch vụ và các ngành nghề kinh doanh khác, nhưng nó khơng thể hiện một cách đầy đủ tồn bộ các mẫu nghiên cứu.

19 Ngân hàng nông nghiệp được đánh giá một trong các ngân hàng chủ lực trong việc vay vốn ở khu vực

Bảng 4.2 Kết quả phân tích tác động biên của mơ hình hiệu chỉnh dPLE/dFi: Giá trị biên TNTL hộ tại nhiệt độ và lượng mưa trung bình dPLE/dFi: Giá trị biên TNTL hộ tại nhiệt độ và lượng mưa trung bình

(nghìn đồng/ha/1đơn vị yếu tố khí hậu)

Mùa Yếu tố khí hậu

mùa mưa mùa khô Cả năm

(1) (2) (1) + (2) nhiệt độ (o

C/ tháng) -91 -334 -425

lượng mưa (mm/tháng) -5 8 3

vào Nam Bộ, chỉ có vùng khí hậu Tây Bắc và Đơng Bắc có dấu hiệu tích cực đối với TNTL. Nếu lượng mưa tăng lên 1mm/tháng có lợi cho vùng Tây Nguyên và Nam Bộ, tuy nhiên bất lợi cho vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung nơi có lượng mưa hàng năm rất lớn trong các năm qua như các trạm khí tượng ở Nam Đơng, Trà My, Huế, Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Kỳ Anh …

Tóm lại, các yếu tố khí hậu thơng thường có tiêu cực đến TNTL, ngoại trừ lượng mưa vào mùa khô. Như vậy, mức độ thiệt hại của hộ TNTL nước ta sẽ lớn hơn nếu dựa theo các kịch bản BĐKH.

Hình 4.1 Tác động biên của nhiệt độ và lượng mưa đến TNTL theo vùng khí hậu

Nguồn: Tác giả tính tốn và vẽ -1300 -1200 -1100 -1000 -900 -800 -700 -600 -500 -400 -300 -200 -100 0 100

I II III IV V VI VII cả nước

∆Ple(nghìn đồng/

ha/hộ)

Vùng khí hậu

tăng nhiệt độ 1oC/tháng tăng lượng mưa 1mm/tháng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động kinh tế của biến đổi khí hậu đến thu nhập trồng lúa ở việt nam (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)