Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 G 0.402 0.416 0.441 0.492 0.558 0.642 FPI 0.01 0.02 0.03 0.07 0.17 1.19 MC 0.28 0.34 0.48 0.39 0.55 0.87 FPI x MC 0.0028 0.0068 0.0144 0.0273 0.0935 1.0353 CREDIT 38.1 21.4 22.2 28.2 41.5 19.2 FPI x CREDIT 0.381 0.428 0.666 1.974 7.055 22.848 2006 2007 2008 2009 2010 2011 0.731 0.843 1.07 1.13 1.224 1.362 1.31 6.2 5.7 5.2 3.5 1.5 14.92 27.48 10.62 21.82 19.68 9.18 19.5452 170.376 60.534 113.464 68.88 13.77 21.4 51.39 30 37.73 27.65 10.9 28.034 318.618 171 196.196 96.775 16.35
Do các biến kinh tế vĩ mô đều là các biến sử dụng chuỗi số liệu theo thời gian, và để không mắc phải những sai lầm do yếu tố xu thế trong biến gây ra nên bài nghiên cứu sẽ tiến hành kiểm định tính dừng của các biến bằng phƣơng pháp Augmented Dickey-Fuller (ADF). Sau đó mới tiến hành ƣớc lƣợng mơ hình.
4.5.2 Kết quả kiểm định.
Bảng 4.3 Kết quả kiểm định Augmented Dickey-Fuller của các biến
Biến Thống kê ADF Biến Thống kê ADF
G 1,864 D(G,2) -4,357**
FPI -1,321 D(FPI,2) -5,015*
MC -1,678 D(MC) -3,599**
FPI x MC -2,123 D(FPI x MC) -4,609* CREDIT -3,176***
FPI x CREDIT -1,860 D(FPI x CREDIT) -3,897** *,**,*** chuỗi dừng ở mức ý nghĩa tƣơng ứng 1%, 5%, 10%
Y: chuỗi dữ liệu
D(Y): sai phân bậc 1 của chuỗi dữ liệu D(Y,2): sai phân bậc 2 của chuỗi dữ liệu
4.5.3 Kết quả ƣớc lƣợng và đánh giá.
Sau khi kiểm định tính dừng ta đƣa vào mơ hình những biến đã đƣợc điều chỉnh. Mơ hình đƣợc ƣớc lƣợng theo phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất OLS. Kết quả ƣớc lƣợng tác động của FPI tới tăng trƣởng giai đoạn 2001-2011 trình bày trong bảng sau:
Bảng 4.4 Kết quả hồi quy tác động của FPI đến tăng trưởng kinh thế thông qua khả năng hấp thụ vốn
Ghi chú: 1 . Thống kê t đƣợc ghi trong dấu ngoặc đơn.
2. Các dấu **, *** thể hiện hệ số có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa tƣơng ứng 5%, 10%.
3. Kiểm định White đƣợc thực hiện và chấp nhận giả thiết phƣơng sai không đổi.
4. Kiểm định Durbin-Watson đƣợc thực hiện và chấp nhận khơng có tự tƣơng quan.
Kết quả ƣớc lƣợng (I) cho thấy dòng vốn FPI và TTCK có tác động tích cực đến tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân. Tác động tích cực này thể hiện qua các hệ số của biến FPI và MC và ý nghĩa thống kê của các hệ số ƣớc lƣợng. Kết quả này khẳng định lại những đánh giá trƣớc đây cho rằng, việc gia tăng dịng vốn FPI sẽ có lợi, tuy nhiên hệ số là khá nhỏ, điều này có thể ngụ ý rằng FPI sẽ mang lại khơng ít khó khăn, thách thức cho nền kinh tế, hoặc cũng có thể hiểu là FPI khơng đóng góp đƣợc bao nhiêu cho sự tăng trƣởng (nếu các yếu tố khác không đổi, FPI gia tăng 1 tỷ USD thì GDP bình quân năm sau cũng chỉ tăng 33,5 USD). Đồng thời, ma trận hệ số tƣơng quan cũng cho ta thấy mối quan hệ đồng biến giữa tăng trƣởng kinh tế và dòng vốn FPI, nhƣng điều này không ngụ ý mối quan hệ nhân quả giữa hai yếu tố này.
Ƣớc lƣợng còn kiểm định mối tƣơng tác giữa FPI với vốn hóa TTCK và tác
động của mối tƣơng tác này tới sự tăng trƣởng kinh tế. Hồi quy cho thấy sự tƣơng tác giữa 2 yếu tố này là khá có lợi đối với sự tăng trƣởng, nhƣ vậy TTCK phát triển sẽ khuyến khích, là điều kiện thu hút dịng vốn FPI, từ đó góp phần vào tăng trƣởng kinh tế; tuy nhiên, ta cũng thấy rằng tác động của mối tƣơng tác này không lớn, thể hiện qua hệ số hồi quy – chỉ 0,00084 và khơng có ý nghĩa thống kê, thật vậy, dịng vốn FPI có gia tăng hay khơng, có ích hay khơng, cịn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng khác nữa.
Ƣớc lƣợng (II) một lần nữa khẳng định FPI là có đóng góp tích cực cho sự tăng trƣởng. Tốc độ tăng trƣởng tín dụng ngân hàng cũng có ảnh hƣởng đến tăng trƣởng, tuy nhiên lại khơng có ý nghĩa thống kê. Mối tƣơng tác giữa dòng vốn FPI và sự tăng trƣởng tín dụng có tác động bất lợi đối với sự tăng trƣởng, và cũng khơng có ý nghĩa thống kê. Kết quả định lƣợng trên chứng tỏ nền kinh tế Việt Nam đã hƣởng lợi từ dòng vốn FPI trong khoảng thời gian vừa qua, tuy nhiên đóng góp này thật sự khơng nhiều. Kênh đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngồi thơng qua TTCK vẫn còn nhiều tiềm năng nhƣng chƣa đƣợc khai thác một cách triệt để, từ đây ta có thể đƣa ra những kiến nghị, đề xuất phát triển dòng FPI thông qua TTCK.
4.6 Mối quan hệ nhân quả giữa dòng vốn FPI và tăng trƣởng kinh tế Việt Nam.
Tiếp sau đây, đề tài sẽ phân tích nhân quả ảnh hƣởng của dòng vốn FPI và TTCK đến tăng trƣởng kinh tế. Sử dụng phân tích nhân quả theo phƣơng pháp Granger nhằm xác định mối quan hệ nhân quả giữa biến tốc độ tăng trƣởng bình quân (G) với các biến FPI và vốn hóa TTCK trên GDP (MC).
Theo Granger (1969), phân tích các mối quan hệ nhân quả đƣợc thực hiện nhƣ sau: nếu muốn kiểm ta quan hệ nhân quả giữa G và FPI, chúng ta kiểm tra
cách biểu diễn FPI theo G và G theo FPI. Cách này phổ biến trong thực thể để xem xét cả hai chiều tác động (G là nguyên nhân của FPI, FPI là nguyên nhân của G). Trong quan hệ nhân quả theo Granger, chúng ta đặt giả thiết kiểm định H0 là FPI không phải nguyên nhân của G, và nếu có thể bác bỏ giả thiết này, nó ngụ ý rằng FPI là nguyên nhân của G.
Bảng 4.6 Kiểm định quan hệ nhân quả Granger giữa FPI và tăng trưởng kinh tế, vốn hóa thị trường chứng khốn và tăng trưởng kinh tế. vốn hóa thị trường chứng khốn và tăng trưởng kinh tế.
Kết quả kiểm định cho thấy:
Dòng vốn FPI là nguyên nhân ảnh hƣởng tới tăng trƣởng kinh tế, tuy nhiên chỉ khi biến FPI trễ 2 hoặc 3 năm. Kết quả về biến FPI trễ 1 năm không đƣợc thống nhất so với ƣớc lƣợng (I) và (II), khi cả hai ƣớc lƣợng này đều cho thấy biến FPI (trễ 1 năm) cũng có ảnh hƣởng tới tăng trƣởng. Nhƣ vậy ta thấy, FPI có tác động lâu dài đối với tăng trƣởng hơn là tác động tức thời. Mặc dù vậy, khơng có chiều ngƣợc lại giữa hai biến này. Tƣơng quan giữa FPI và tăng trƣởng chỉ là một chiều. Tuy sự tăng trƣởng kinh tế cao hay thấp tại Việt Nam sẽ phản ánh dấu hiệu tích cực hay tiêu cực về nền kinh tế Việt Nam tới nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, và vì vậy ảnh hƣởng trực tiếp tới việc thu hút dòng vốn FPI; nhƣng kiểm định Granger lại khơng cho thấy điều đó.
Mặt khác, mức độ phát triển của TTCK lại ảnh hƣởng đến sự tăng trƣởng, tác động này là tức thời và dài hạn. Kiểm định Granger chỉ cho biết mối quan hệ nhân quả chứ không cho biết tác động ấy là có lợi hay không. Nhƣng dựa vào ƣớc lƣợng (I), ta thấy rằng tác động này là tích cực. Nhƣ vậy cho thấy sự cần thiết phải phát triển, cải thiện TTCK trong nƣớc. TTCK không chỉ tạo động lực để thu hút dòng FPI mà còn rất ảnh hƣởng đến sự tăng trƣởng kinh tế. Tuy nhiên, kết quả lại cho thấy ảnh hƣởng của tăng trƣởng đến TTCK lại trễ 2 năm. Mặc dù chƣa thể nói đƣợc điều gì, nhƣng ta vẫn có thể kết luận rằng, giữa TTCK mà nền kinh tế vẫn có quan hệ hai chiều.
Tóm lại: Dịng vốn FPI có một ý nghĩa tích cực và lâu dài đến sự tăng trƣởng
kinh tế, nhƣng còn phụ thuộc vào khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế, mà ở đây chính là mức độ phát triển của TTCK. Điều này đúng với những phân tích trƣớc đó của Durham (2003) - FPI sẽ hạn chế (hoặc thúc đẩy) tăng trƣởng
ở các nƣớc có TTCK tƣơng đối nhỏ (hoặc lớn). Tuy nhiên lại khơng có chiều ngƣợc lại, nghĩa là nền kinh tế có tăng trƣởng hay không cũng không ảnh hƣởng gì đến dịng vốn FPI. Tuy nhiên, đó là khi nói đến ảnh hƣởng trực tiếp; bởi ta có thể thấy một tác động gián tiếp của sự tăng trƣởng kinh tế đến FPI thông qua TTCK. TTCK là kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế, cùng với phát triển thị trƣờng tín dụng, TTCK cũng phải đồng hành để tài trợ vốn cho nền kinh tế. TTCK là phong vũ biểu của nền kinh tế, do đó khi nền kinh tế phát triển tốt thì sẽ thúc đẩy TTCK ổn định, tăng trƣởng. Khi TTCK phát triển, giá trị vốn hóa TTCK tăng cũng đồng nghĩa giá trị của các sản phẩm tài chính tăng lên, và từ đó thu hút nhiều nhà đầu tƣ hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn, cụ thể là dòng vốn FPI.
Nhƣ vậy, rõ ràng mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và dòng vốn FPI bị ràng buộc bởi sự phát triển của TTCK. Một TTCK phát triển bền vững không những cho thấy nền kinh tế có sức khỏe tốt, tăng trƣởng thuận lợi, tạo uy tín cho nền kinh tế một quốc gia mà còn là điều kiện thúc đẩy, kích thích dịng vốn đầu tƣ từ khu vực nƣớc ngoài.
↑FPI => ↑tăng trƣởng kinh tế => ↑thị trƣờng chứng khoán => ↑FPI
Tuy nhiên, cần lƣu ý một điều rằng, mối quan hệ đồng biến giữa những yếu tố này chỉ tồn tại khi các yếu tố vĩ mô khác (không đƣợc đƣa vào mơ hình) là không đổi. Mặc dù vậy, ta vẫn thấy sự cần thiết của việc phát triển dòng vốn FPI mà trƣớc tiên là thông qua TTCK.
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN
5.1 Tổng kết lại các kết quả nghiên cứu.
Việt Nam đã có những thành công nhất định trong việc thu hút dòng vốn FPI. Chính phủ Việt Nam đã khẳng định đƣợc vai trò quan trọng của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài với sự phát triển của nền kinh tế, môi trƣờng đầu tƣ từng bƣớc chuyên nghiệp hơn. Bên cạnh đó, lĩnh vực tài chính của Việt Nam cũng có những bƣớc tiến mới: thành lập Tổng công ty Đầu tƣ và Kinh doanh vốn nhà nƣớc (SCIC); quá trình cổ phần hóa đang diễn ra tại Việt Nam bao gồm cả ngân hàng thƣơng mại quốc doanh; tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống điện và giao thông, cải cách khung pháp lý dành cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Giá trị và khối lƣợng giao dịch của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi trên TTCK ln có tỷ trọng đáng kể và đang ngày càng tăng. Đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, Việt Nam vẫn đƣợc xếp hạng là một trong những nơi thu hút đầu tƣ hàng đầu trong khu vực.
Tuy nhiên, tỷ trọng FPI so với FDI còn rất thấp. Một thời gian dài nguồn vốn huy động qua kênh đầu tƣ gián tiếp là rất khiêm tốn, vẫn còn thua xa so với một số nƣớc trong khu vực. Ngoài ra, hệ thống thống kê dữ liệu về nguồn FPI vẫn còn nhiều lạc hậu, yếu kém nên nguồn thông tin chƣa thật sự đồng bộ, thống nhất, dẫn đến những đánh giá về FPI vẫn có độ tin cậy chƣa cao, khiến các nhà đầu tƣ lẫn các nhà phân tích và hoạch định chính sách dễ đƣa ra các quyết định sai lầm.
Qua phân tích định lƣợng, dễ dàng nhận ra rằng dịng vốn FPI có tác động tích cực đến nền kinh tế, tuy nhiên tác động này là khá nhỏ. Giải thích cho điều này, dòng FPI chẳng những có tác động tích cực mà cịn có tác động tiêu cực đến nền kinh tế thông qua các cuộc khủng hoảng kinh tế, đáng mừng là mặt
tích cực nhiều hơn. Mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và dòng vốn FPI bị ràng buộc bởi sự phát triển của TTCK. Một TTCK phát triển bền vững không những cho thấy nền kinh tế có sức khỏe tốt, tăng trƣởng thuận lợi, tạo uy tín cho nền kinh tế một quốc gia mà còn là điều kiện thúc đẩy, kích thích dịng vốn đầu tƣ từ khu vực nƣớc ngồi. TTCK sẽ là nền tảng vững chắc cho dòng vốn FPI phát triển, vì vậy cần thiết phải xây dựng và hoàn thiện TTCK nói riêng và hệ thống tài chính nói chung.
5.2 Gợi ý giải pháp thu hút và kiểm soát vốn FPI tại Việt Nam. 5.2.1 Giải pháp thơng qua thị trƣờng chứng khốn. 5.2.1 Giải pháp thơng qua thị trƣờng chứng khốn.
Nhanh chóng xây dựng hệ thống thống kê và cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác về lƣợng chứng khoán các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đang nắm giữ, tỷ lệ nắm giữ trong tổng số chứng khoán phát hành, từ đó phân tích, dự báo xu hƣớng biến động và những ảnh hƣởng có thể tạo ra từ động thái mua, bán chứng khoán của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Ở đây đặc biệt nhấn mạnh đến năng lực và kinh nghiệm phân tích, dự báo về TTCK của đội ngũ cán bộ chuyên trách.
Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ chế độ báo cáo tình hình hoạt động mua, bán chứng khốn của các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Vấn đề chuyển ngoại tệ vào và ra khỏi Việt Nam phải tuân thủ theo đúng quy định về quản lý ngoại hối của pháp luật Việt Nam. Trung tâm giao dịch chứng khoán, Trung tâm lƣu ký chứng khoán phải trực tiếp giám sát tỷ lệ nắm giữ chứng khoán của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, định kỳ báo cáo UBCKNN. Kiên quyết yêu cầu bán số chứng khoán thừa để đảm bảo tỷ lệ nắm giữ của bên nƣớc ngoài tối đa là 49%.
Thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế của TTCK Việt Nam. Các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực chứng khốn mà Việt Nam có thể tham gia gồm
có: Tổ chức quốc tế của Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc (IOSCO), Hiệp hội quốc tế các Sở giao dịch chứng khoán (FIBV), Hiệp hội các Sở giao dịch Đông Á và châu Đại Dƣơng (EAOSEF). Tham gia vào các tổ chức quốc tế này là cần thiết bởi mục tiêu thiết lập của chúng là nhằm thống nhất quản lý chứng khoán và TTCK ở quy mơ tồn cầu và khu vực hạn chế đến mức tối đa những rủi ro có thể xảy ra trên nguyên tắc hợp tác, hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao năng lực quản lý và phát triển các định chế tài chính trung gian. Đồng thời, hội nhập cũng tạo điều kiện nhập khẩu các công nghệ hiện đại, các chuẩn mực quốc tế để áp dụng cho thị trƣờng trong nƣớc.
Triển khai các giao dịch cổ phiếu bằng ngoại tệ:
Đối với những loại cổ phiếu niêm yết: Hiện nay, do chúng ta đang áp dụng các
biện pháp thắt chặt tiền tệ để chống lạm phát dẫn đến khan hiếm tiền đồng. Điều này gây khó khăn cho nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khi đầu tƣ vào chứng khốn Việt Nam trong việc chuyển đổi từ đồng ngoại tệ sang VND. Nhƣ vậy, để hạn chế việc chuyển đổi tiền đồng và tạo thuận tiện hơn cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài khi đầu tƣ gián tiếp vào Việt Nam, cần tiến hành triển khai kế hoạch cho phép mua bán cổ phiếu bằng ngoại tệ. Đây là những loại cổ phiếu định danh bằng VND nhƣng giao dịch và chi trả cổ tức bằng ngoại tệ. Việc cho phép giao dịch cổ phiếu bằng ngoại tệ chẳng những giúp giảm nhu cầu chuyển đổi ngoại tệ trên thị trƣờng, giảm áp lực lên tỷ giá hối đoái và quan trọng hơn là giảm nguồn cung nội tệ trên thị trƣờng ngăn chặn lạm phát tăng cao, mà cịn góp phần giúp các giao dịch của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn, từ đó họ sẽ đầu tƣ nhiều hơn.
Đối với những loại cổ phiếu không niêm yết: Chỉ những doanh nghiệp có dự án
chi bằng ngoại tệ thì mới có thể tham gia thu hút vốn gián tiếp của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài bằng ngoại tệ. Điều này nhằm đảm bảo lƣợng ngoại tệ đƣa vào thị trƣờng có thể đƣợc tiêu thụ bởi những kênh đầu tƣ khác. Đồng thời, quy định này cũng sẽ khuyến khích các doanh nghiệp trong nƣớc đầu tƣ ra nƣớc ngoài.