Ma trận hệ số tương quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế việt nam (Trang 57 - 59)

động của mối tƣơng tác này tới sự tăng trƣởng kinh tế. Hồi quy cho thấy sự tƣơng tác giữa 2 yếu tố này là khá có lợi đối với sự tăng trƣởng, nhƣ vậy TTCK phát triển sẽ khuyến khích, là điều kiện thu hút dịng vốn FPI, từ đó góp phần vào tăng trƣởng kinh tế; tuy nhiên, ta cũng thấy rằng tác động của mối tƣơng tác này không lớn, thể hiện qua hệ số hồi quy – chỉ 0,00084 và khơng có ý nghĩa thống kê, thật vậy, dịng vốn FPI có gia tăng hay khơng, có ích hay khơng, cịn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng khác nữa.

Ƣớc lƣợng (II) một lần nữa khẳng định FPI là có đóng góp tích cực cho sự tăng trƣởng. Tốc độ tăng trƣởng tín dụng ngân hàng cũng có ảnh hƣởng đến tăng trƣởng, tuy nhiên lại khơng có ý nghĩa thống kê. Mối tƣơng tác giữa dòng vốn FPI và sự tăng trƣởng tín dụng có tác động bất lợi đối với sự tăng trƣởng, và cũng khơng có ý nghĩa thống kê. Kết quả định lƣợng trên chứng tỏ nền kinh tế Việt Nam đã hƣởng lợi từ dòng vốn FPI trong khoảng thời gian vừa qua, tuy nhiên đóng góp này thật sự khơng nhiều. Kênh đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngồi thơng qua TTCK vẫn còn nhiều tiềm năng nhƣng chƣa đƣợc khai thác một cách triệt để, từ đây ta có thể đƣa ra những kiến nghị, đề xuất phát triển dịng FPI thơng qua TTCK.

4.6 Mối quan hệ nhân quả giữa dòng vốn FPI và tăng trƣởng kinh tế Việt Nam.

Tiếp sau đây, đề tài sẽ phân tích nhân quả ảnh hƣởng của dòng vốn FPI và TTCK đến tăng trƣởng kinh tế. Sử dụng phân tích nhân quả theo phƣơng pháp Granger nhằm xác định mối quan hệ nhân quả giữa biến tốc độ tăng trƣởng bình quân (G) với các biến FPI và vốn hóa TTCK trên GDP (MC).

Theo Granger (1969), phân tích các mối quan hệ nhân quả đƣợc thực hiện nhƣ sau: nếu muốn kiểm ta quan hệ nhân quả giữa G và FPI, chúng ta kiểm tra

cách biểu diễn FPI theo G và G theo FPI. Cách này phổ biến trong thực thể để xem xét cả hai chiều tác động (G là nguyên nhân của FPI, FPI là nguyên nhân của G). Trong quan hệ nhân quả theo Granger, chúng ta đặt giả thiết kiểm định H0 là FPI không phải nguyên nhân của G, và nếu có thể bác bỏ giả thiết này, nó ngụ ý rằng FPI là nguyên nhân của G.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế việt nam (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)