3.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý thuế GTGT hộ kinh doanh cá thể ở
3.2.1 Về cải cách chính sách thuế
Về chính sách thuế tiếp tục nghiên cứu hồn thiện chính sách thuế GTGT; Một trong những yêu cầu mà chính sách thuế phải đạt được là ổn định trong một thời gian tương đối dài. Thực tế cho thấy, từ năm 1997 cho đến nay, Thuế GTGT ở nước ta đã không đạt được yêu cầu quan trọng này. Chính sách thay đổi Thuế GTGT quá nhanh và quá nhiều. Những cải cách về thuế GTGT qua mỗi lần bổ sung, sữa đổi Luật cịn mang tính chiến thuật, sự cải cách cịn chưa hồn chỉnh.
Nên thu hẹp ít nhất các đối tượng được miễn, giảm thuế vì nó sẽ tạo rất nhiều kẽ hở để các đối tượng nộp thuế lợi dụng trốn thuế.
không nên quá nhấn mạnh tác dụng của Thuế GTGT trong điều chỉnh nền kinh tế mà từng bước nâng cao tính trung lập của thuế để chính sách khơng q
phức tạp.
Về quy trình quản lý
Luật quản lý thuế có hiệu lực từ 01/01/2007 nhưng cho đến nay vẫn chưa có quy trình quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể hay doanh nghiệp. Vì vậy, trong thời gian tới. Bộ tài Chính nên ban hành quy trình quản lý thuế thống nhất phù hợp về nội dung với Luật quản lý thuế và chức năng của các đội trong chi cục thuế.
Về mức thuế suất
- Hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng thuế suất 5% nên thu hẹp lại. Chỉ
những hàng hóa dịch vụ là đầu vào của sản xuất nơng nghiệp hay hàng hóa phục vụ cho nhu cầu thiết yếu nhất cho nhân dân thì nên tiếp tục giữ cho đến khi nước ta có điều kiện về kinh tế hơn thì nên bỏ mức thuế suất này.
Về phương pháp tính thuế
Đối với hộ kinh doanh cá thể hiện nay, trường hợp đối với hộ kê khai
trực tiếp công tác quản lý thuế khó khăn hơn; do việc thực hiện ghi chép hóa
đơn, sổ sách, chứng từ không đầy đủ, dễ dàng tìm cách để trốn thuế. Vì vậy,
trong thời gian tới đề nghị nên chăng chỉ áp dụng hình thức tính thuế là phương pháp khấu trừ và phương pháp khoán. Đối với những cơ sở kinh doanh hiện nay đang áp dụng hình thức kê khai trực tiếp nên đưa lên để áp dụng phương pháp khấu trừ nếu đảm bảo điều kiện về hoá đơn và ngược lại nên yêu cầu hộ chuyển phương pháp khoán thuế. Do điều kiện nước ta hiện nay với đặc điểm kinh tế nhiều thành phần, để phù hợp lọai hình kinh tế cá thể tiểu chủ thì phương pháp khóan thuế vẫn mang tính khả thi.
Về công tác đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế
Đối với hộ kinh doanh cá thể cũng nên thống nhất mã số đăng ký kinh
doanh và mã số đăng ký thuế, nó sẽ giúp cho cơng tác quản lý đối tượng nộp thuế rất nhiều, nhanh chóng, hiệu quả, thuận tiện, giảm bớt sự phức tạp cho người mới ra kinh doanh. Hiện nay theo nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày
duy nhất gọi là mã số doanh nghiệp, mã số này đồng thời là mã số đăng ký kinh doanh và mã số thuế của doanh nghiệp nhưng lại chưa được áp dụng cho hộ kinh doanh cá thể.
Cần xác định một tiêu chí thống nhất cho các Ban ngành có liên quan trong quản lý về tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh trên địa bàn quận;
để việc kiểm tra rà soát đối chiếu về tổ chức, cá nhân được thuận lợi hơn. Nên
chăng, sử dụng số CMND của tổ chức, cá nhân làm tiêu chí thống nhất để đưa vào phần mềm quản lý của mỗi cơ quan chức năng sẽ thuận tiện cho công tác
đối chiếu sau này.
Quy định căn cứ doanh thu tính thuế
Nên thống nhất giữa doanh thu tính thuế mơn bài và doanh thu tính thuế GTGT khốn để cơng tác xác định doanh số ấn định bớt cồng kềnh, mang nhiều bất cập như hiện nay. Giảm và chấm dứt cơng tác khốn thuế hộ bằng công tác hiệp thương phổ biến như hiện nay rất thủ công, bất cập và nảy sinh nhiều vấn đề.
Theo quy định căn cứ để tính thuế mơn bài hộ kinh doanh cá thể là thu nhập thực tế một tháng, nhưng đôi khi hộ chưa đi vào hoạt động kinh doanh nên không thể xác định được thu nhập để làm căn cứ xác định bậc thuế môn
bài.
Nên điều chỉnh cho phù hợp thực tế hơn với mức thu nhập cho từng bậc mơn bài. (Hiện nay, chính sách thuế mơn bài cịn bất cập đối với hộ kinh doanh cá thể mới phát sinh; vì đều phải xếp vào bậc 1 do quy định thu nhập 1 tháng là 1.500.000 đồng).