Về công nghệ thông tin ngành thuế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thuế giá trị gia tăng hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế quận 8 (Trang 96 - 98)

3.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý thuế GTGT hộ kinh doanh cá thể ở

3.2.4 Về công nghệ thông tin ngành thuế

 Giải pháp tài chính

Đầu tư cho CNTT là đầu tư phát triển lớn và phải được đảm bảo ổn định

nguồn kinh phí cho việc duy trì, vận hành hệ thống sau giai đoạn xây dựng, phát triển. Nếu khơng đảm bảo nguồn đầu tư kinh phí liên tục, ổn định sẽ gây lãng phí đầu tư rất lớn vì thời gian trang thiết bị cơng nghệ thơng tin thường phải được đầu tư mới trong vòng 3-4 năm. Do vậy, trước khi thực hiện một dự án ứng dụng CNTT cần được các cấp lãnh đạo có thẩm quyền đảm bảo nguồn kinh phí phát triển, triển khai và duy trì, vận hành cho các năm tiếp theo.

hệ thống ứng dụng cốt lõi về quản lý thuế và hoạt động thông suốt của hạ tầng

kỹ thuật, truyền thông.

 Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin đồng bộ, hiệu quả

- Tổ chức triển khai ứng dụng, kết hợp với nâng cấp hạ tầng mạng, truyền thơng và các giải pháp an tồn, bảo mật trên quan điểm thống nhất, đồng bộ, hướng tới việc tích hợp, chuyển đổi sang hệ thống thuế tích hợp ITAIS.

- Nghiên cứu giải pháp công nghệ mới để đề xuất đưa vào ứng dụng

trong ngành Thuế nhằm đảm bảo hệ thống CNTT đạt tính hiệu quả, hiện đại và có tính kế thừa cao.

 Giải pháp về chính sách CNTT

- Tổng cục Thuế hồn thiện các chính sách, cơ chế về quản lý CNTT tạo

điều kiện cho ứng dụng và phát triển CNTT trong ngành Thuế.

- Xây dựng các quy chế, quy trình quản lý CNTT đặc thù trong ngành Thuế.

- Từng bước chuẩn hoá chức năng, nhiệm vụ, mô tả công việc trong từng lĩnh vực quản lý CNTT của ngành Thuế như: quản trị mạng, quản trị ứng dụng, quản trị CSDL,...

 Giải pháp về nhân tố con người

Con người là nhân tố quyết định trong cơng cuộc hiện đại hố và ứng

dụng CNTT. Vì vậy, cần xem xét, xây dựng lại quy trình tuyển dụng, phát hiện,

đào tạo, quy hoạch và bổ nhiệm, bố trí cán bộ để khắc phục việc thiếu cán bộ

CNTT và hạn chế tình trạng “chảy máu chất xám CNTT” trong ngành Thuế. Cần xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tin học phù

hợp với yêu cầu từng giai đoạn và yêu cầu từng lĩnh vực, từng địa phương

nhằm đáp ứng kịp thời u cầu cơng việc. Việc bố trí cán bộ CNTT phải gắn với chức năng, nhiệm vụ một cách chặt chẽ, rõ ràng và phải dựa trên các tiêu chuẩn về chun mơn, trình độ của cán bộ. Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện chế độ đãi ngộ đối với cán bộ CNTT có trình độ và năng lực làm việc tốt. Lãnh

đạo đơn vị cần có sự quan tâm thường xuyên đến đời sống không chỉ vật chất,

- Xây dựng cơ chế và chuẩn hố chế độ kiểm tra, đánh giá tình hình ứng dụng CNTT theo định kỳ để phân tích hiệu quả và những vấn đề còn yếu kém trong từng khâu, từng giai đoạn triển khai kế hoạch ứng dụng CNTT nhằm

khắc phục kịp thời.

- Nghiên cứu, áp dụng các phương pháp điều tra, đánh giá khoa học về

ứng dụng CNTT.

- Khai thác, thuê chuyên gia có kinh nghiệm trong việc giám sát hoạt

động của hệ thống ứng dụng CNTT nhằm đảm bảo duy trì hệ thống một cách

bền vững, đồng bộ, hiệu quả và phòng tránh các sự cố ở mức cao nhất.

 Nghiên cứu, học tập kinh nghiệm

Tổ chức các nhóm nghiên cứu, học tập, phân tích kinh nghiệm và các mẫu tiên tiến, điển hình ứng dụng CNTT hiệu quả trong quản lý thuế của các

nước để rút bài học, kiến thức áp dụng trong ứng dụng CNTT của ngành Thuế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thuế giá trị gia tăng hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế quận 8 (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)