Theo cách xếp hạng về tính linh hoạt trong các quy định lao động[ 12]
, Việt Nam đứng ở vị thứ 21/100 (năm 2010) trong bảng xếp hạng các quốc gia (vị trí càng cao thì thể hiện độ linh hoạt trong lao động càng thấp). Vị trí cũng cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia có độ linh hoạt về nguồn lao động khơng thấp, nghĩa là chúng ta cũng có ưu thế về sự linh hoạt trong lao động (Bảng 4.1, 4.2, 4.3). Tuy nhiên nếu xét trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam vẫn đứng sau Brunei (vị trí 0), Singapore (vị trí 0), Malaysia (ví trí 10) và Thái Lan (vị trí 20). Con số thông kê từ năm 2004 đến năm 2012 cho thấy Việt Nam có rất ít các cải cách về các quy định trong lao động nhằm nâng cao tính linh hoạt trên thị trường lao động. Đứng trên quan điểm về bảo vệ người lao động, có thể các quy định nên ngày càng khắt khe hơn, tuy nhiên, nếu nhìn từ phía kinh tế, sự linh hoạt trong lao động sẽ giúp tăng tính cạnh tranh, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước vào các lĩnh vực có ưu thế nhanh hơn vì có thể tiếp cận nguồn lao động nhanh hơn, bên cạnh đó thúc đấy nhanh q trình hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất và sản lượng.
Theo cách tính tốn của bài nghiên cứu về chỉ số tổng hợp các quy định, chỉ số của Việt Nam khơng nằm trong các quốc gia có nhiều quy định quá khắt khe nhất dẫn đến tác động tiêu cực đến mối quan hệ giữa tăng trưởng và thương mại quốc tế (bảng 4.4).
Năm nhiều quy định nhất Giới hạn ChViệt Nam ỉ số của Chỉ số tổng hợp bé nhất
2004 4.1173 – 3.9648 3.9425 3.7307 2005 4.1244 – 3.9629 3.9366 3.7345 2006 4.1360 – 3.9689 3.9254 3.7371 2007 4.1370 – 3.9624 3.9254 3.7284 2008 4.1450 – 3.9655 3.9058 3.7391 2009 4.1528 – 3.9687 3.9207 3.7463