Các kiến nghị với ngân hμng tmcp sμi gòn th−ơng tín 79 

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính ngân hàng sài gòn thương tín (Trang 88 - 90)

Sacombank-SBL lμ công ty TNHH một thμnh viên, 100% vốn của Sacombank vμ hạch tốn độc lập. Cơng ty đ−ợc thμnh lập nhằm chun mơn hóa hoạt động cấp tín dụng trung vμ dμi hạn thông qua nghiệp vụ CTTC của Sacombank. Dù kết quả kinh doanh của cơng ty chiếm tỷ trọng ít trong lợi nhuận hợp nhất của Sacombank, tuy nhiên sự tồn tại vμ phát triển của cơng ty trong thời gian qua đã phần nμo đóng góp vμo việc nâng cao th−ơng hiệu Sacombank. Do đó, thực hiện các giải pháp hỗ trợ của Sacombank trong việc phát triển dịch vụ CTTC nói chung vμ quản trị RRTD nói riêng của cơng ty lμ việc lμm thiết thực vμ có ý nghĩa quan trọng trong quá trình phát triển của cơng ty.

Thúc đẩy ch−ơng trình bán chéo sản phẩm giữa Sacombank-SBL và các chi nhánh của Sacombank lμ một trong những biện pháp hỗ trợ tích cực của Sacombank giúp cơng ty quảng bá, phát triển nghiệp vụ CTTC, mở rộng mạng l−ới khách hμng nhằm tăng thị phần của công ty trong thị tr−ờng CTTC của Việt Nam. Sacombank với lợi thế lμ một trong những ngân hμng lớn, chuyên nghiệp, mạng l−ới chi nhánh, phòng giao dịch rộng khắp Việt Nam sẽ lμ cơ hội rất tốt để công ty tiếp cận vμ lựa chọn những khách hμng lớn, có uy tín với chi phí thấp. Nhận thức đ−ợc vai trị quan trọng của việc bán chéo sản phẩm, năm 2009 cơng ty đã ban hμnh Quy trình bán chéo sản phẩm với các chi nhánh của Sacombank nhằm h−ớng dẫn vμ chuyên nghiệp hóa nghiệp vụ bán chéo sản phẩm. Sacombank đã đ−a chỉ tiêu bán chéo sản phẩm đối với các chi nhánh vμ công ty trực thuộc vμo chỉ tiêu thi đua của các công ty/chi nhánh nhằm đẩy mạnh công tác bán chéo trong tập đoμn. Trong thực tế, công tác bán chéo sản phẩm phụ thuộc nhiều vμo các chi nhánh, phịng giao dịch vì vậy ngoμi việc triển khai nghiệp vụ CTTC đến từng chi nhánh thì các chi nhánh cũng cần có kế hoạch đμo tạo nhân viên đặc biệt lμ nhân viên QHKH nghiệp vụ CTTC vμ giao chỉ tiêu cụ thể đến từng nhân viên QHKH, đ−a việc bán chéo sản phẩm vμo kế hoạch kinh doanh của chi nhánh. Để tạo mối quan hệ vμ sử dụng lợi

thế về hệ thống chi nhánh, phòng giao dịch rộng khắp của Sacombank, cơng ty nên chủ động triển khai ch−ơng trình bán chéo sản phẩm, gửi brochure vμ liên lạc với các chi nhánh ở các khu vực trọng điểm nh− Tp.Hồ Chí Minh, Hμ Nội, khu vực miền Bắc, khu vực miền Tây Nam Bộ, khu vực miền Đơng Nam Bộ. Chính sách bán chéo sản phẩm tạo cơ hội rất tốt để công ty tăng tr−ởng d− nợ nhanh vμ an toμn trong tr−ờng hợp Ngân hμng Nhμ n−ớc hạn chế tín dụng trung vμ dμi hạn đối với các ngân hμng th−ơng mại trong đó có Sacombank trong khi công ty CTTC không bị khống chế tỷ lệ tăng tr−ởng nμy.

Hỗ trợ cơng ty hồn thiện việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ CRS: Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ có ý nghĩa quan trọng khơng chỉ

giúp công ty tuân thủ quy định của Ngân hμng nhμ n−ớc mμ cịn phục vụ cơng tác quản trị RRTD, phân loại nợ vμ trích lập dự phịng rủi ro. Trong thời gian tới, công ty rất cần sự hỗ trợ của Sacombank về tμi liệu, chính sách, quy trình, nguồn lực cũng nh− chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn để công ty hoμn thiện vμ xây dựng thμnh công hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ CRS trong năm 2013. Sacombank với bề dμy kinh nghiệm trong lĩnh vực tμi chính - ngân hμng với hệ thống quản trị RRTD hiện đại sẽ giúp công ty xây dựng ch−ơng trình xếp hạng tín dụng nội bộ hiệu quả với các tiêu chí mới, chi phí thực hiện thấp. Bên cạnh đó, Sacombank thơng qua Trung tâm đμo tạo nên tổ chức các lớp tập huấn, khóa đμo tạo cho nhân viên quản lý rủi ro, các cấp quản lý của công ty về RRTD, quản trị RRTD. Thông qua các khóa đμo tạo đó, Sacombank sẽ đ−a ra các tình huống thực tế để phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm cũng nh− có biện pháp phịng ngừa, tránh tình trạng xử lý RRTD theo sự vụ nh− hiện nay.

Hỗ trợ nguồn vốn l∙i suất phù hợp: Nh− đã phân tích ở Ch−ơng 2, huy động

vốn trung vμ dμi hạn lμ một trong những khó khăn lớn nhất của cơng ty do khơng cạnh tranh đ−ợc với các ngân hμng. Vì vậy, cơng ty rất cần nguồn vốn hỗ trợ của Sacombank với lãi suất phù hợp để đảm bảo khả năng thanh khoản cũng nh− đủ nguồn vốn phục vụ hoạt động CTTC. Ngoμi việc hỗ trợ nguồn vốn, Sacombank với uy tín của mình sẽ lμ bên bảo lãnh thanh tốn cho cơng ty khi cơng ty huy động vốn từ các định chế tμi chính n−ớc ngoμi. Đây lμ giải pháp quan trọng giải quyết khó

khăn về huy động vốn của công ty khi Ngân hμng Nhμ n−ớc hạn chế Ngân hμng (công ty mẹ) cấp vốn cho công ty con đồng thời cũng tránh tâm lý quá phụ thuộc vμo công ty mẹ của Sacombank SBL.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính ngân hàng sài gòn thương tín (Trang 88 - 90)