Phân tích KTV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phương pháp phân tích giao thức bằng lời nói để nâng cao chất lượng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính ở việt nam (Trang 57 - 61)

2.2 Kết quả nghiên cứu

2.2.4 Phân tích KTV

Trong phần này, dựa trên các dữ liệu thu thập, đề tài phân tích những vấn đề sau đây:

 Quan hệ giữa thói quen sử dụng thủ tục phân tích và bề dày kinh nghiệm của KTV với kết quả phân tích. Liệu rằng thói quen sử dụng thủ tục phân tích thƣờng xuyên cũng nhƣ bề dày kinh nghiệm có tăng khả năng đƣa ra dự đốn đúng hay không.

 Nhận định chiến lƣợc tiếp cận của 2 nhóm KTV (có tỷ lệ thành cơng cao và thấp hơn mức trung bình 4,6/7)1. Mục đích định hƣớng chiến lƣợc tiếp cận cho các KTV để mang lại tỷ lệ thành cơng cao.

2.2.4.1 Quan hệ giữa thói quen và bề dày kinh nghiệm với kết quả

Để phân tích dữ liệu để xác định mối quan hệ giữa thói quen sử dụng thủ tục phân tích, bề dày kinh nghiệm và những yếu tố có liên quan và tỉ lệ ra quyết định, luận văn tiến hành tổng hợp thơng tin về thói quen sử dụng thủ tục phân tích và kinh nghiệm của KTV. Kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 2.15.

1

Bảng 2.15: Thói quen sử dụng thủ tục phân tích và kinh nghiệm của KTV

KTV

Số quyết

định đúng Thói quen sử dụng thủ tục phân tích

Kinh nghiệm lĩnh vực làm việc

Số năm làm

kiểm tốn Số năm làm trƣởng nhóm

Một 5 "sử dụng thủ tục phân tích thƣờng xuyên cho tất cả các khách hàng" hầu hết các lĩnh vực trừ các cơng ty về tài chính, ngân hàng 5 2 năm Hai 4 "sử dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch

kiểm tốn, phân tích doanh thu, chi phí và hầu hết các

phần hành kiểm toán"

hầu hết các lĩnh vực 5 3 năm

Ba 6

"sử dụng thủ tục phân tích cho các khách hàng trong việc lập

kế hoạch và kiểm tra" hầu hết các lĩnh vực

3 1/2 năm

Bốn 3

"chƣa qua khóa đào tạo chính quy về thủ tục phân tích, sử dụng cho q trình phân tích doanh thu, chi phí và các phần

hành kiểm tốn

hầu hết tất cả các lĩnh

vực trừ ngân hàng 3 1/2 năm

Năm 5 "sử dụng thƣờng xuyên cho tất cả các khách hàng"

hầu hết các lĩnh vực trừ các cơng ty về tài chính, ngân hàng

3 1 năm

Thông tin đƣợc lấy từ các KTV thông qua việc trả lời 3 câu hỏi sau khi hoàn thành nhiệm vụ. Câu hỏi các KTV bao gồm mơ tả thói quen sử dụng thủ tục phân tích, chỉ ra lĩnh vực của những khách hàng mà họ tham gia kiểm toán, số năm kinh nghiệm làm việc trong ngành kiểm toán và số năm kinh nghiệm làm trƣởng nhóm kiểm tốn.

Nhìn chung, kết quả chỉ ra rằng tất cả các KTV đều sử dụng thủ tục phân tích thƣờng xuyên. Tuy nhiên KTV số 4 lại chƣa trải qua khóa đào tạo chính thống nào về thủ tục phân tích. Trong việc so sánh giữa KTV số 1 và số 4, sự khác biệt về số năm kinh nghiệm cũng nhƣ số năm làm trƣởng nhóm kiểm tốn và việc chƣa trải qua khóa đào tạo chính thống về thủ tục phân tích có thể giải thích đƣợc khả năng thể hiện tốt và không tốt. Tuy nhiên, bản chất về số năm kinh nghiệm của KTV cũng có quan hệ đối với khả năng cho ra quyết định đúng. KTV có cùng số năm kinh nghiệm nhƣng khác nhau về lĩnh vực tham gia kiểm tốn, ví dụ KTV chun kiểm tốn mảng bất động sản, hay chuyên các doanh nghiệp thƣơng mại dịch vụ hay chuyên các doanh nghiệp sản

xuất hay tham gia đầy đủ các lĩnh vực…sẽ cho khả năng quyết định đúng khác nhau. Đây cũng là một vấn đề cần đƣợc nghiên cứu thêm.

Thông qua việc đánh giá thông tin trên bảng 2.15, có thể nhận thấy dƣờng nhƣ khơng có mối quan hệ giữa thói quen sử dụng thủ tục phân tích với kết quả phân tích. Các KTV thƣờng xun sử dụng thủ tục phân tích trong q trình kiểm tốn của mình trong tất cả các phần của q trình kiểm tốn chƣa hẳn là những ngƣời cho kết quả tốt nhất. KTV số 3 cho kết quả tốt nhất khi chỉ sử dụng thủ tục phân tích cho giai đoạn lập kế hoạch và kiểm tra. Tuy nhiên, KTV số 3 lại tham gia kiểm toán ở hầu hết các lĩnh vực do đó khoảng rộng kinh nghiệm các lĩnh vực tham gia kiểm tốn của KTV này có thể giải thích cho việc đƣa ra kết quả tốt nhất. Bên cạnh đó, luận văn chỉ nghiên cứu quyết định của KTV đối với khoản mục hàng tồn kho. Do đó, đối với những KTV khơng sử dụng thủ tục phân tích của mình cho tất cả các phần của q trình kiểm tốn nhƣng thƣờng xuyên thực hiện thủ tục phân tích đối với khoản mục hàng tồn kho có thể mang lại kết quả cao hơn.

Số năm kinh nghiệm của KTV khơng tỷ lệ thuận với kết quả phân tích và đƣa ra quyết định đúng. KTV có số năm kinh nghiệm nhiều nhất là KTV số 1 và số 2 là 5 năm kinh nghiệm cho kết quả khơng tốt bằng KTV số 3 chỉ có 3,5 năm kinh nghiệm. Tuy nhiên, khơng hẳn KTV ít kinh nghiệm thì cho kết quả phân tích nhạy bén hơn, bằng chứng là KTV số 4 cũng có số năm kinh nghiệm là 3,5 năm nhƣng lại cho kết quả thấp nhất, chỉ có 3 trên tổng số 7 trƣờng hợp cho quyết định đúng.

2.2.3.2 Chiến lược tiếp cận

Nhóm KTV có tỷ lệ thành cơng cao trên mức trung bình 4,6 là KTV số 1, 3 và 5, nhóm KTV có tỷ lệ thành công thấp là KTV số 2 và 4. Tiến hành xem xét chiến lƣợc của từng nhóm KTV nhƣ sau:

Luận văn tiến hành xem xét chiến lƣợc bao gồm cách thức sử dụng, tần suất sử dụng, sự phối hợp giữa các thủ tục của 3 KTV có tỷ lệ thành công cao trong 2 giai đoạn thu thập và đánh giá và đƣợc kết quả nhƣ sau:

Khi xem xét 3 KTV có tỷ lệ thành cơng cao, chúng ta có thể nhận thấy điểm chung giữa 3 KTV này là các KTV đều sử dụng rất nhiều thủ tục phân tích và đa dạng trong các thủ tục sử dụng. Trung bình mỗi KTV có tỷ lệ thành công cao sử dụng 2,8 tỷ số và 12,7 xu hƣớng cho mỗi trƣờng hợp. KTV số 3 mặc dù ít sử dụng tỷ lệ lãi gộp nhƣng lại thƣờng xuyên phân tích mối quan hệ giữa biến động doanh thu và giá vốn một cách tƣơng đối. KTV số 1 và số 5 thƣờng xuyên sử dụng nhất quán tỉ lệ lãi gộp cùng với xu hƣớng doanh thu, giá vốn trong q trình phân tích của mình.

Các KTV này thƣờng thực hiện nhiều thủ tục đánh giá thơng tin nhiều hơn các KTV có tỷ lệ thành cơng thấp, ngoại trừ thủ tục đánh giá rủi ro, phát biểu các giả thuyết, đánh giá tính bất thƣờng. Có thể phát biểu rằng việc sử dụng nhiều đánh giá rủi ro, phát biểu các giả thuyết, đánh giá tính bất thƣờng chƣa hẳn mang lại hiệu quả cao trong q trình phân tích.

Ngồi ra, các KTV này có mức độ tập trung vào việc thực hiện thủ tục phân tích cao hơn các KTV có tỷ lệ thành cơng thấp. Bằng chứng là các KTV có tỷ lệ thành cơng cao ít phát biểu ngồi luồng hơn KTV có tỷ lệ thành cơng thấp.

 Xem xét chiến lƣợc của KTV có tỷ lệ thành cơng thấp hơn mức trung bình Luận văn tiến hành xem xét chiến lƣợc bao gồm cách thức sử dụng, tần suất sử dụng, sự phối hợp giữa các thủ tục của 2 KTV có tỷ lệ thành cơng thấp trong 2 giai đoạn thu thập và đánh giá và đƣợc kết quả nhƣ sau:

Các KTV có tỷ lệ thành cơng thấp thƣờng ít sử dụng nhất quán các thủ tục phân tích và các thủ tục ít đa dạng hơn so với các KTV có tỷ lệ thành cơng cao. KTV số 4 hầu nhƣ chỉ quan tâm tới xu hƣớng giá vốn mà ít quan tâm tới xu hƣớng doanh thu và tỷ lệ lãi gộp là một trong những thủ tục hữu hiệu đối

với khoản mục hàng tồn kho. KTV số 2 lại ít phân bố đều thời gian và mức độ tập trung cho mỗi trƣờng hợp. Một số trƣờng hợp KTV vội vàng khi nhận ra có yếu tố bất hợp lý và dừng lại, đƣa ra quyết điều chỉnh mà không xem xét thêm nhiều yếu tố khác. Bên cạnh đó, KTV số 2 thƣờng xuyên sử dụng thêm các thủ tục tỷ số đặc thù riêng cho mỗi trƣờng hợp để phân tích. Ví dụ vịng quay hàng tồn kho đối với thành phẩm, vòng quay hàng tồn kho đối với chi phí sản xuất kinh doanh dở dang… Tuy nhiên, trong một số trƣờng hợp, các tỷ số đặc thù đƣợc KTV lựa chọn chƣa phù hợp, do đó mang lại hiệu quả chƣa cao.

Ở giai đoạn đánh giá thơng tin, KTV số 2 và 4 ít sử dụng các đánh giá thơng tin hơn so với nhóm KTV có tỷ lệ thành công cao. KTV số 4 rất ít khi phát biểu thơng tin khơng hợp lý. Có thể KTV chƣa nhận ra đƣợc đầy đủ các vấn đề khơng hợp lý trong các trƣờng hợp, do đó kết quả ra quyết định đúng của KTV này chƣa cao. KTV số 2 lại hầu nhƣ không xem xét mức trọng yếu trong q trình phân tích.

Cả hai KTV này đều phát biểu rất nhiều vấn đề ngồi luồng trong q trình phân tích và dành nhiều thời gian ngừng phát biểu cho việc thực hiện tính tốn số liệu, cần phải đƣợc nhắc nhở phát biểu thành lời thƣờng xuyên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phương pháp phân tích giao thức bằng lời nói để nâng cao chất lượng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính ở việt nam (Trang 57 - 61)