Phân tích q trình đánh giá của các KTV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phương pháp phân tích giao thức bằng lời nói để nâng cao chất lượng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính ở việt nam (Trang 53 - 58)

Chú thích: Kết quả mỗi ơ đƣợc tính theo cơng thức:

a/b

c/d

Trong đó:

a: số TH quyết định đúng có sử dụng đánh giá c: số TH quyết định đúng không sử dụng đánh giá b: số TH sử dụng đánh giá này

d: số TH không sử dụng đánh giá này

Do đó, a+c = số lần quyết định đúng của KTV b+d = 7

Đánh giá thông tin KTV 1 KTV 2 KTV 3 KTV 4 KTV 5 Tổng cộng

a) So sánh 4/6 2/4 4/5 2/5 5/7 17/27 1/1 2/3 2/2 1/2 -/- 6/8 b) Đánh giá rủi ro hoặc đề cập

tới mức trọng yếu 5/7 2/2 -/- 1/4 -- 8/13 -/- 2/5 6/7 2/3 5/7 15/23 c) Phát biểu/Giải quyết những

vấn đề không tƣơng đồng 3/4 2/5 5/6 2/5 5/7 17/27 2/3 2/2 1/1 1/2 -/- 6/8 d) Phát biểu những giả thuyết 4/6 4/5 5/6 3/7 2/4 18/28

1/1 0/2 1/1 -/- 3/3 5/7 e) Phát biểu những định hƣớng

(Kỳ vọng hoặc dự đoán) 4/5 2/4 5/6 2/6 5/7 18/28 1/2 2/3 1/1 1/1 -/- 5/7 f) “Xuất hiện hợp lý, khơng có gì

bất thƣờng, khơng có biến động lớn”

3/5 4/6 6/7 2/5 4/6 18/29 2/2 0/1 -/- 1/2 1/1 4/6 g) “Xuất hiện bất thƣờng, biến

động lớn” 4/5 2/4 3/3 2/5 2/4 13/21 1/2 2/3 3/4 1/2 3/3 10/14 h) “Có một sự khó khăn, khó hiểu” 4/5 3/5 5/6 2/5 3/4 17/25 1/2 1/2 1/1 1/2 2/3 6/10 Tổng cộng 31/43 9/13 21/35 11/21 33/39 15/17 16/42 8/14 25/41 15/17

 Xét cho từng thủ tục:

Để đánh giá từng thủ tục, luận văn tính tổng tỷ lệ đúng của một thủ tục (a/b) và tổng tỷ lệ đúng (c/d) khi khơng áp dụng thủ tục. Các thủ tục có quan hệ với kết quả khi thỏa mãn cả 2 điều kiện: Sử dụng thì cho kết quả đúng (a/b>50%) và khơng sử dụng thì khó đúng (b/d <50%). Từ bảng 2.14, khơng có bất kỳ thủ tục nào thỏa mãn cả 2 điều kiện trên. Phần lớn các thủ tục đều cho tỷ lệ đúng > 50% nếu sử dụng thủ tục, tuy nhiên khi không sử dụng thủ tục tỷ lệ đúng vẫn lớn hơn 50%. Do đó, từng thủ tục dƣờng nhƣ khơng có tác dụng rõ rệt trong việc ra quyết định của KTV.

 Sự phối hợp giữa các thủ tục.

Xem xét kết quả cuối cùng 3 KTV có khả năng dự báo đúng trên mức trung bình (4,6) xem về sự phối hợp giữa các thủ tục.

Chỉ xét riêng cho 3 KTV có khả năng dự báo trên mức trung bình là KTV số 1, 3 và 5. KTV số 1 khi sử dụng các thủ tục cho tỷ lệ đúng là 31/43, khi không sử dụng cho tỷ lệ đúng là 9/13. KTV số 3 khi sử dụng các thủ tục cho tỷ lệ đúng là 33/39 và không sử dụng cho tỷ lệ đúng là 15/17. KTV số 5 cho tỷ lệ đúng khi sử dụng các thủ tục là 25/41 và tỷ lệ đúng khi không sử dụng thủ tục là 15/17. Tỷ lệ đúng khi sử dụng hay không sử dụng thủ tục đều lớn hơn 50%. Điều này cho thấy, ngay cả khi KTV sử dụng phối hợp các thủ tục, khơng có bằng chứng nào về mối liên hệ giữa việc sử dụng các thủ tục và việc ra quyết định đúng.

2.2.3 Phân tích kết quả quyết định điều chỉnh của KTV

Trong phần này, dựa trên các dữ liệu thu thập, luận văn phân tích những vấn đề sau đây:

 Kết quả của thủ tục phân tích. Mục đích là xem xét mức độ quyết định đúng của KTV và sự khác biệt giữa các KTV.

 Quan hệ giữa thời gian thực hiện thủ tục phân tích với kết quả của quyết định. Liệu rằng việc sử dụng nhiều thời gian hơn có tăng khả năng đƣa ra dự đốn đúng hay khơng.

2.2.3.1 Kết quả của thủ tục phân tích

Dựa vào phần cuối của bảng 2.1, đánh giá kết quả của thủ tục phân tích nhƣ sau:

 Tỷ lệ bình quân số trƣờng hợp đƣợc quyết định đúng của mỗi KTV là 4,6. KTV cho kết quả tốt nhất là 6 trƣờng hợp có quyết định đúng, KTV cho kết quả thấp nhất là 3 trƣờng hợp có quyết định đúng. Kết quả của B&C cho thấy, số trƣờng hợp đƣợc quyết định đúng trung bình của mỗi KTV là 2,8 với độ lệch chuẩn là 2,2. Điều này cho thấy các KTV đƣợc nghiên cứu trong luận văn đƣa ra tỷ lệ quyết định đúng cao hơn các KTV trong nghiên cứu của B&C.

 Tỷ lệ quyết định đúng của các KTV của luận văn nghiên cứu cao hơn nghiên cứu của B&C ảnh hƣởng bởi rất nhiều yếu tố, ví dụ nhƣ mức độ phức tạp của dữ liệu các trƣờng hợp đƣa ra, kinh nghiệm của các KTV…

 Trong nghiên cứu của B&C, dữ liệu có thể phức tạp hơn nhiều so với các trƣờng hợp luận văn đƣa ra, do đó các KTV có thể khó đƣa ra quyết định đúng hơn. Ngoài ra trong nghiên cứu của B&C, các KTV đƣợc chọn có bao gồm 1 KTV khơng có kinh nghiệm về kiểm toán khoản mục hàng tồn kho, do đó mang lại kết quả thấp, chỉ một trƣờng hợp đƣa ra quyết định đúng. Điều này dẫn tới tỷ lệ bình quân của các KTV trong nghiên cứu của B&C thấp hơn nhiều so với luận văn nghiên cứu.

2.2.3.2 Quan hệ giữa thời gian và kết quả

Trong phần này, luận văn tập trung xem xét liệu có quan hệ giữa thời gian thực hiện thủ tục phân tích có ảnh hƣởng đến kết quả của quyết định, nghĩa là khả năng KTV dự đoán đúng sai sót trong số liệu của đơn vị. Luận văn sử dụng phƣơng pháp kiểm định phi tham số Mann Whitney để xác định liệu có quan hệ thống kê giữa thời gian thực hiện thủ tục phân tích áp dụng với số lần dự đốn đúng của KTV.

Trƣớc hết, chia các KTV thành 2 nhóm: Nhóm thứ nhất bao gồm các KTV có thời gian thực hiện thủ tục phân tích cao hơn mức trung bình (mã hóa là 0), nhóm cịn lại bao gồm các KTV có số thủ tục phân tích sử dụng thấp hơn mức trung bình (mã hóa là 1). Sau đó, xếp hạng các KTV về số lƣợng kết quả dự đốn đúng về sai sót trong BCTC. Kết quả đƣợc trình bày trong bảng 2.1E dƣới đây:

Bảng 2.1E: Quan hệ giữa thời gian và kết quả

KTV Thời gian thực hiện* Nhóm Số quyết định đúng Thứ hạng

1 56 1 5 3,5 2 72 0 4 2 3 87 0 6 5 4 58 1 3 1 5 69 0 5 3,5 (*) Giá trị trung bình là 68,4.

Giả thuyết H0: Hai nhóm KTV cho kết quả trung bình giống nhau.

Từ số liệu bảng trên, sử dụng kiểm định phi tham số Mann Whitney dựa trên phần mềm SPSS, kết quả cho thấy:

Ranks

Nhóm KTV N Mean Rank Sum of Ranks Số lần đánh

giá đúng

Sử dụng nhiều thời gian 3 3.50 10.50

Sử dụng ít thời gian 2 2.25 4.50 Cộng 5 Test Statisticsb Số lần đánh giá đúng Mann-Whitney U 1.500 Wilcoxon W 4.500 Z -.889

Asymp. Sig. (2-tailed) .374

Exact Sig. [2*(1-tailed Sig.)] .400a

a. Not corrected for ties.

Giá trị Exact Sig. là 0.4 lớn hơn 5%, vậy giả thiết 2 nhóm KTV cho kết quả trung bình giống nhau đƣợc chấp nhận, và có thể kết luận rằng thời gian thực hiện thủ tục phân tích sử dụng khơng có ảnh hƣởng đến kết quả phân tích. KTV sử dụng nhiều thời gian phân tích khơng có nghĩa sẽ cho số lƣợng quyết định đúng nhiều hơn.

So sánh với B&C, kết quả tƣơng tự, nghiên cứu của B&C cũng cho thấy thời gian thực hiện thủ tục phân tích xét cho từng KTV khơng có mối quan hệ nào so với số lƣợng quyết định đúng.

2.2.4 Phân tích KTV

Trong phần này, dựa trên các dữ liệu thu thập, đề tài phân tích những vấn đề sau đây:

 Quan hệ giữa thói quen sử dụng thủ tục phân tích và bề dày kinh nghiệm của KTV với kết quả phân tích. Liệu rằng thói quen sử dụng thủ tục phân tích thƣờng xuyên cũng nhƣ bề dày kinh nghiệm có tăng khả năng đƣa ra dự đốn đúng hay không.

 Nhận định chiến lƣợc tiếp cận của 2 nhóm KTV (có tỷ lệ thành cơng cao và thấp hơn mức trung bình 4,6/7)1. Mục đích định hƣớng chiến lƣợc tiếp cận cho các KTV để mang lại tỷ lệ thành cơng cao.

2.2.4.1 Quan hệ giữa thói quen và bề dày kinh nghiệm với kết quả

Để phân tích dữ liệu để xác định mối quan hệ giữa thói quen sử dụng thủ tục phân tích, bề dày kinh nghiệm và những yếu tố có liên quan và tỉ lệ ra quyết định, luận văn tiến hành tổng hợp thơng tin về thói quen sử dụng thủ tục phân tích và kinh nghiệm của KTV. Kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 2.15.

1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phương pháp phân tích giao thức bằng lời nói để nâng cao chất lượng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính ở việt nam (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)