Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của quản trị vốn lưu động tới khả năng sinh lợi và giá trị thị trường của các công ty cổ phần tại việt nam (Trang 29 - 33)

Bảng 3 .8 Hệ số hồi quy phương trình 3

2.5 Mơ hình nghiên cứu

Để phân tích tác động của chu kỳ chuyển đổi tiền mặt và các thành phần của vốn lưu động lên giá trị thị trường và khả năng sinh lợi của công ty, tác giả sử dụng chỉ số Tobin Q, tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA), tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư (ROIC) làm biến phụ thuộc. Sau đó, tiến hành hồi quy lần lượt các biến độc lập gồm: chu kỳ tiền mặt (CCC) được tính tốn từ số ngày hàng hóa tồn kho (DSI), số ngày phải thu (DSO), số ngày phải trả (DPO).

Ngoài ra, tác giả còn đưa thêm bốn biến kiểm soát đại diện cho thành phần của vốn lưu động vào trong mơ hình gồm: tỷ số tài sản lưu động trên nợ ngắn hạn (CR), tỷ số tài sản lưu động trên tổng tài sản (CATAR), tỷ số nợ ngắn hạn trên tổng tài sản (CLTAR) và tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản (DTAR). Mơ hình tương quan cụ thể như sau:

Mơ hình (1):

TQit = β0 + β1CCCit + β2CRit + β3CATARit + β4CLTARit+ β5 DTARit+ ε

Mơ hình (2):

ROAit = β0 + β1CCCit + β2CRit + β3CATARit + β4CLTARit+ β5 DTARit+ ε

Mơ hình (3):

ROICit = β0 + β1CCCit + β2CRit + β3CATARit + β4CLTARit+ β5 DTARit+ ε

22

- Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC) là khoảng thời gian từ khi trả tiền mua nguyên vật liệu thô đến khi thu tiền bán thành phẩm.

- Số ngày hàng hóa tồn kho (DSI), Số ngày phải thu (DSO), số ngày phải trả

(DPO)

- Kỳ thu tiền khách hàng (ACP) là số ngày trung bình từ khi bán hàng cho đến

khi thu xong tiền từ khách hàng.

- Kỳ chuyển đổi hàng tồn kho (ICP) là khoảng thời gian trung bình cần thiết để chuyển đổi ngun vật liệu thơ sang thành phẩm và bán những sản phẩm này.

- Kỳ thanh toán cho nhà cung cấp (APP) là khoảng thời gian trung bình từ khi mua hàng hóa cho tới khi trả hết tiền cho người bán.

23

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Bài nghiên cứu này được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng với mẫu gồm 173 cơng ty phi tài chính niêm yết trên hai sàn HOSE và HNX trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2011, tổng cộng 519 mẫu quan sát. Ngồi các biến chính được sử dụng trong mơ hình như: chu kỳ tiền mặt (CCC), Số ngày thu tiền (DSO), Số ngày tồn kho (DSI) và Số ngày phải trả (DPO), tác giả sử dụng thêm các biến khác gồm : tỷ số tài sản lưu động trên nợ ngắn hạn (CR), tỷ số tài sản lưu động trên tổng tài sản (CATAR), tỷ số nợ ngắn hạn trên tổng tài sản (CLTAR) và tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản (DTAR) để phân tích tác động của các nhân tố này lên giá trị thị trường của doanh nghiệp và khả năng sinh lợi của công ty.

24

CHƯƠNG 3:

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu được thực hiện trên mẫu dữ liệu thu thập được từ báo cáo tài chính và giá thị trường trong 3 năm 2009-2011 của 173 cơng ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (chi tiết dữ liệu các doanh nghiệp khảo sát được đính kèm trong phần phụ lục 1). Cấu trúc ngành của các công ty nghiên cứu như sau:

Chương này trình bày những đặc điểm của mẫu nghiên cứu thông qua phần thống kê mơ tả các biến trong mơ hình, mối tương quan của từng cặp biến với nhau và cuối cùng là phân tích hồi quy để tìm ra sự ảnh hưởng của quản trị vốn lưu động lên tỷ suất sinh lợi của các cơng ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam.

Các kết quả được trình bày trong các bảng từ bảng 3.1 đến bảng 3.6

Ngành nghề Số Doanh nghiệp khảo sát

Sản Xuất - Kinh doanh 38

Thực Phẩm 31 Thương Mại 22 Thủy Sản 23 Dược Phẩm / Y Tế / Hóa Chất 22 Vật Liệu Xây Dựng 37 Tổng cộng 173

25

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của quản trị vốn lưu động tới khả năng sinh lợi và giá trị thị trường của các công ty cổ phần tại việt nam (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)