Chương 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC
4.2. Mở rộng nghiên cứu tác động hai chiều của FDI và tăng trưởng bằng mơ hình
hình VAR
Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm dựa trên nghiên cứu của Hoàng Thị Thu, Paitoon Wiboonchutikula và Bangorn Tubtimtong :
GDP𝐺𝑖𝑡 = 𝛽0+ 𝛽1𝐹𝐷𝐼𝑖𝑡 + 𝛽2𝐷𝐼𝑖𝑡+ 𝛽3𝐻𝑆𝑖𝑡+ 𝛽4𝑇𝑅𝐴𝐷𝐸𝑖𝑡+ 𝛽5𝑙𝑛𝐿 +
𝛽6𝐹𝐷𝐼𝑖𝑡𝑇𝑅𝐴𝐷𝐸𝑖𝑡 + 𝛽7𝐹𝐷𝐼𝑖𝑡𝐷𝐼𝑖𝑡+ 𝛽8𝐹𝐷𝐼𝑖𝑡𝐻𝑆𝑖𝑡+ 𝑅𝑗 + 𝜀𝑖𝑡
Chỉ nghiên cứu xem tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở các tỉnh thành như thế nào, đây chỉ là tác động một chiều từ đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế. Tác giả muốn tiếp tục nghiên cứu xem liệu tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam có ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngồi hay khơng? Các nhà đầu tư có dựa vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước đó mà gia tăng vốn đầu tư của họ hay khơng? Do đó tác giả dùng mơ hình VAR để nghiên cứu tác động qua lại giữa 2 biến GDP – tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế (đơn vị tính là tỷ đồng) và FDI – tổng số vốn thực hiện (đơn vị tính là triệu usd) trên phạm vi cả nước trong giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2011.
Trước khi sử dụng mơ hình VAR thì ta phải kiểm định tính dừng của 2 biến để kiểm định về sự tồn tại nghiệm đơn vị của chuỗi thời gian GDP và FDI. Nếu chuỗi thời gian không chứa nghiệm đơn vị hay gọi là dừng khi trung bình và Auto-covariances của nó khơng phụ thuộc vào biến thời gian. Ta dùng phương pháp Augmented Dickey - Fuller để kiểm định tính dừng, kết quả như sau:
Unit Root Test LNGDP D(LNGDP) LNFDI D(LNFDI)
Augmented Dickey-Fuller test statistic
t-Statistic -1.1733 -4.5359 -1.9242 -18.7219
Prob.* 0.8853 0.0093 0.6049 0.0000
Bảng 4.2: Kết quả kiểm định ADF với 2 biến GDP và FDI
Kiểm định về tính dừng (ADF test) cho thấy cả hai biến GDP và FDI đều không dừng (Prob của GDP là 88.53% > 5% và Prob của FDI là 60.40% > 5%) do vậy ta lấy sai phân bậc 1 của hai biến này và tiếp tục dùng phương pháp ADF để
kiểm tra tính dừng. Ta thấy rằng hai biến đã dừng lại ở sai phân bậc 1 với mức ý nghĩa 1%.
Tiếp đến ta tiến hành tìm sự ảnh hưởng của các biến thơng qua mơ hình kiểm định nhân quả theo đề xuất của Granger (1969). Ta thấy rằng FDI có ảnh hưởng đến GDP ở mức ý nghĩa 1% trong khi GDP có ảnh hưởng đến FDI ở mức ý nghĩa 10%.
VAR Granger Causality/Block Exogeneity Wald Tests Date: 11/10/13 Time: 19:42
Sample: 1990 2011 Included observations: 19
Dependent variable: D(LNGDP)
Excluded Chi-sq df Prob.
D(LNFDI) 8.651389 2 0.0132
All 8.651389 2 0.0132
Dependent variable: D(LNFDI)
Excluded Chi-sq df Prob.
D(LNGDP) 4.493489 2 0.1057
All 4.493489 2 0.1057
Sau cùng ta bắt đầu tiến hành kiểm định mơ hình VAR. Do dữ liệu ít (chỉ có 19 quan sát sau khi điều chỉnh) nên ta không cần tiến hành chọn độ trễ tối ưu (L*) mà ta dùng 2 độ trễ để chạy mơ hình VAR:
Vector Autoregression Estimates Date: 08/16/13 Time: 18:33 Sample (adjusted): 1993 2011
Included observations: 19 after adjustments Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ]
D(LNGDP) D(LNFDI)
D(LNGDP(-1)) -0.030167 -1.978371 (0.28958) (1.43026) [-0.10417] [-1.38323]
D(LNGDP(-2)) 0.218007 1.733956 (0.18247) (0.90122) [ 1.19478] [ 1.92402]* D(LNFDI(-1)) 0.135540 0.539324 (0.05142) (0.25396) [ 2.63602]** [ 2.12366] D(LNFDI(-2)) -0.012601 -0.023822 (0.01655) (0.08173) [-0.76145] [-0.29145] C 0.108916 0.070225 (0.04232) (0.20903) [ 2.57358] [ 0.33597] R-squared 0.579139 0.503205 Adj. R-squared 0.458893 0.361264 Sum sq. resids 0.024200 0.590348 S.E. equation 0.041576 0.205348 F-statistic 4.816277 3.545162 Log likelihood 36.36563 6.019250 Akaike AIC -3.301645 -0.107289 Schwarz SC -3.053108 0.141247 Mean dependent 0.164876 0.155340 S.D. dependent 0.056520 0.256939
Determinant resid covariance (dof adj.) 7.06E-05 Determinant resid covariance 3.83E-05
Log likelihood 42.68973
Akaike information criterion -3.441025
Schwarz criterion -2.943952
Bảng 4.3: Kết quả nghiên cứu bằng mơ hình VAR giữa 2 biến GDP và FDI
D(LNGDP) = - 0.0301*D(LNGDP(-1)) + 0.218*D(LNGDP(-2)) + 0.1355*D(LNFDI(-1)) - 0.0126*D(LNFDI(-2)) + 0.1089
D(LNFDI) = - 1.9783*D(LNGDP(-1)) + 1.7339*D(LNGDP(-2)) + 0.5393*D(LNFDI(-1)) - 0.0238*D(LNFDI(-2)) + 0.0702
Nhìn vào kết quả mơ hình ta thấy rằng GDP có ảnh hưởng đến FDI ở mức ý nghĩa là 10% (thống kê t = 1.92 > 1.75 – thống kê t ở mức 10%) trong khi đó FDI có ảnh hưởng đến GDP ở mức ý nghĩa 5% (thống kê t = 2.63 > 2.14 – thống kê t ở mức 5%). Điều đó cho thấy rằng có tồn tại mối quan hệ tác động tích cực hai chiều giữa GDP và FDI, FDI tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, và tăng trưởng kinh tế ổn định tại Việt Nam là dấu hiệu tích cực để thu hút các nhà đầu tư đến Việt Nam.
Ta tiếp tục xem qua hàm phản ứng giữa 2 biến GDP và FDI, ta thấy rằng hiệu ứng tích cực của FDI đến GDP đã được tìm thấy, phản ứng của tăng trưởng kinh tế đối với cú sốc đầu tư trực tiếp là dương, ta có thể thấy tác động mạnh nhất và rõ ràng nhất là ở năm thứ 2, sau đó giảm dần từ năm thứ 3 trở đi. Ngược lại, ta thấy cú sốc của tăng trưởng kinh tế đối với đầu tư trực tiếp là tức thời, tác động tăng và giảm liên tục qua các năm. Nhưng dường như tác động của tăng trưởng kinh tế đối với FDI cịn rất thấp và khơng đáng kể.
Sau hàm phản ứng, ta xem xét tiếp hàm phân rã phương sai của 2 biến GDP và FDI. Hàm phân rã phương sai sai số dự báo cho phép chúng ta đánh giá được
-.04 -.02 .00 .02 .04 .06 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of D(LNGDP) to D(LNGDP) -.04 -.02 .00 .02 .04 .06 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of D(LNGDP) to D(LNFDI) -.3 -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of D(LNFDI) to D(LNGDP) -.3 -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of D(LNFDI) to D(LNFDI)
tầm quan trọng tương đối theo thời gian của các cú sốc đối với sự biến động của các biến trong mơ hình:
Variance Decomposition of
D(LNGDP):
Period S.E. D(LNGDP) D(LNFDI)
1 0.041576 96.84189 3.158106 2 0.049924 67.22444 32.77556 3 0.051209 64.04798 35.95202 4 0.051696 63.72360 36.27640 5 0.052046 62.97990 37.02010 6 0.052183 62.65272 37.34728 7 0.052233 62.55693 37.44307 8 0.052260 62.50245 37.49755 9 0.052273 62.47415 37.52585 10 0.052278 62.46281 37.53719 Variance Decomposition of D(LNFDI):
Period S.E. D(LNGDP) D(LNFDI)
1 0.205348 0.000000 100.0000 2 0.240751 11.30401 88.69599 3 0.242634 12.63063 87.36937 4 0.244843 13.05824 86.94176 5 0.245961 12.95563 87.04437 6 0.246158 12.94816 87.05184 7 0.246292 12.95967 87.04033 8 0.246365 12.95384 87.04616 9 0.246392 12.95200 87.04800 10 0.246405 12.95187 87.04813 Cholesky Ordering: D(LNFDI) D(LNGDP)
Bảng 4.4: Hàm phân rã phương sai của 2 biến GDP và FDI
Thay đổi GDP đến từ sự thay đổi của bản thân biến này là 96% trong ngắn hạn và khoảng 62% trong dài hạn (sau 5 năm). Thay đổi GDP đến từ sự thay đổi trong FDI ở ngay năm đầu tiên trong ngắn hạn là 3.1%, cho ta thấy vai trò của FDI trong ảnh hưởng đến GDP ở năm đầu tiên là rất thấp, trong ngắn hạn chiếm vai trò rất nhỏ, nhưng sẽ chiếm vai trò lớn hơn sau hai năm kể từ khi FDI gia tăng (32%). Thay đổi của GDP đến từ sự thay đổi của của FDI là khoảng 37%
trong dài hạn. Điều đó chứng tỏ rằng FDI ngày càng đóng góp vai trị quan trọng trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Ngược lại, sự biến động của FDI là do tác động của chính cú sốc FDI trong ngắn hạn là 100% - lúc này GDP khơng đóng góp gì vào việc thay đổi của FDI, bởi vì ngay những năm đầu tiên thì các nhà đầu tư không dựa vào các chỉ số tổng sản phẩm trong nước hay tỷ lệ tăng trưởng kinh tế để đầu tư vào Việt Nam, tuy nhiên trong dài hạn vai trò của cú sốc GDP đến sự thay đổi của FDI là chiếm khoảng 13%. Lúc này GDP chiếm một vị trí khơng nhỏ tác động đến sự thay đổi của FDI.
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Nghiên cứu nhằm kiểm tra tác động của dòng vốn FDI vào tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam bằng cách sử dụng dữ liệu của sáu mươi tỉnh thành trong giai đoạn 2001 - 2011. Nghiên cứu cho thấy rằng có một tác động mạnh mẽ và tích cực của FDI tới tăng trưởng kinh tế tại sáu mươi tỉnh thành ở Việt Nam. Bên cạnh đó, các yếu tố như đầu tư trong nước, vốn con người, lực lượng lao động và thương mại đều có ý nghĩa thống kê và tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, thông qua phương pháp ước lượng VAR, nghiên cứu còn chứng minh được có tồn tại mối quan hệ tác động hai chiều giữa GDP và FDI trong giai đoạn 1990-2011, FDI tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, và tăng trưởng kinh tế ổn định tại Việt Nam là dấu hiệu tích cực để thu hút các nhà đầu tư đến Việt Nam. Tuy nhiên, khi nghiên cứu tương tác giữa FDI với vốn con người thì lại khơng có ý nghĩa thống kê, tương tác giữa FDI với phát triển tài chính trong nước và thương mại có ý nghĩa về mặt thống kê nhưng lại tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế. Điều đó nói lên rằng khả năng hấp thụ vốn FDI của nền kinh tế Việt Nam thông qua đầu tư con người, thương mại, phát triển tài chính cịn tương đối thấp. Do đó, tác động tích cực của FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam nói chung và các địa phương của Việt Nam nói riêng vẫn cịn bị hạn chế. Các công nghệ tiên tiến và chuyển giao kiến thức từ các dòng vốn FDI vào Việt Nam chưa áp dụng đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Vốn tăng thêm từ các dòng vốn FDI là kênh duy nhất giúp tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam.
Qua nghiên cứu thực nghiệm, ta đã chứng minh được hoạt động của FDI trong thời gian qua đã thực sự có tác động tích cực, có vị trí quan trọng, góp phần làm chuyển biến nền kinh tế Việt Nam. Tuy vậy, không thể bất cứ ở đâu, thời gian nào hoạt động đầu tư nước ngoài cũng đưa lại những kết quả như mong muốn và nếu so với mục tiêu mà chúng ta đề ra cho đầu tư trực tiếp nước ngồi thì đâu phải dự án nào cũng đạt được. Do đó chúng ta cần nghiêm túc nhìn nhận thực trạng hiện nay của đầu tư trực tiếp nước ngoài, đánh giá đúng những mặt
được và chưa được trong quá trình thu hút và sử dụng vốn FDI ở Việt Nam, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho giai đoạn tiếp theo. Ở đây ta chỉ nêu lên một số vướng mắc và yếu kém còn tồn tại để làm cơ sở cho việc đề ra các giải pháp thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI trong thời gian sắp tới.