Một số vướng mắc và yếu kém trong việc thu hút FDI trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Đề tài: tác ĐỘNG của lãi SUẤT, tỷ GIÁ, lạm PHÁT đối với PHÁT TRIỂN tín DỤNG NÔNG NGHIỆP tại TECHCOMBANK (Trang 63 - 65)

Chương 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC

5.1. Một số vướng mắc và yếu kém trong việc thu hút FDI trong thời gian qua

Những vướng mắc về mặt cơ chế, chính sách

 Trên nhiều vấn đề cụ thể liên quan tới FDI còn sự khác nhau về đánh giá và cách xử lý: hình thức đầu tư, đối tác đầu tư, tỷ lệ góp vốn của doanh nghiệp Việt Nam, quy mơ phát triển các khu cơng nghiệp,…Điều đó, trong một số trường hợp dẫn tới lúng túng và chậm trễ trong cách xử lý, điều hành, làm bỏ lỡ cơ hội thu hút vốn đầu tư, góp phần làm xấu thêm môi trường đầu tư.

 Hệ thống luật pháp, chính sách chưa đảm bảo tính rõ ràng dẫn đến việc thực thi luật pháp, chính sách không nhất quán, tùy tiện. Tính ổn định của luật pháp, chính sách chưa cao, nhiều trường hợp làm đảo lộn các phương án kinh doanh của nhà đầu tư. Các quyết định, chính sách từ các cơ quan nhà nước đưa ra lại có mâu thuẫn với nhau, mỗi cơ quan hành chính nhà nước theo một kiểu khác nhau gây khó khăn cho các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi.

 Cơng tác quản lý Nhà nước đối với FDI cịn nhiều bất cập, vừa bng lỏng, vừa gây phiền hà, can thiệp sâu vào hoạt động của doanh nghiệp. Trong lĩnh vực này phải nói rằng kiểm tra thì nhiều nhưng chất lượng không đạt yêu cầu vì cán bộ kiểm tra chưa đủ trình độ phát hiện những vi phạm của đơn vị, đặc biệt về lĩnh vực tài chính, về giá xuất nhập khẩu nguyên liệu, giá xuất khẩu thành phẩm đích thực. Trong một thời gian dài các cơ quan quản lý Nhà nước quá tập trung vào khâu cấp phép đầu tư, buông lỏng khâu quản lý sau giấy phép; chưa quan tâm đúng mức đến việc giải quyết dứt điểm và nhanh chóng các vấn dề phát sinh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Việc quản lý giá đầu vào và đầu ra còn nhiều bất cập làm ảnh hưởng tới lợi ích của doanh nghiệp cũng như của Nhà nước Việt Nam.

Cơ sở hạ tầng có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc thu hút FDI nhất là ở những nơi ít có lợi thế về vị trí địa lý, tài ngun thiên nhiên, lao động. Đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng đòi hỏi nguồn vốn lớn. Nhà nước ta đã giành 50- 60% tổng vốn đầu tư và hầu hết nguồn vốn ODA để xây dựng cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, nhìn tổng thể, cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật - xã hội và môi trường của Việt Nam còn thấp kém và lạc hậu. Mặc dù áp dụng chính sách ưu đãi về tiền thuế đất và thuế lợi tức nhưng do phải bỏ nhiều chi phí cho các cơng trình ngồi hàng rào, hoặc chi phí vận chuyển hàng xuất khẩu bằng container đến cảng cửa khẩu khá xa...nên vơ hình trung đã triệt tiêu các ưu đãi này. Cơ sở hạ tầng yếu kém sẽ không tạo được sự hấp dẫn thu hút FDI trong thời gian tới.

Yếu kém về quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch ngành kinh tế - kỹ thuật

 Hiện nay đã có nhiều khu cơng nghiệp được thành lập. Tuy nhiên cả các khu công nghiệp đã đi vào hoạt động hoặc đang tiến hành xây dựng, việc quy hoạch chi tiết rất chậm, khiến các nhà đầu tư nước ngoài rất bị động trong việc chọn địa điểm đầu tư.

 Cả nước cũng như từng ngành, từng địa phương thực sự chưa có quy hoạch cụ thể về hợp tác đầu tư nước ngoài trên cơ sở và trong khuôn khổ quy hoạch tổng thể. Do phạm vi lĩnh vực được khuyến khích đầu tư rộng nên có nơi có lúc cơ cấu đầu tư thiếu sự phù hợp với cơ cấu sản xuất và thị trường. Cơ cấu đầu tư còn thể hiện một mặt là sự manh múnh, dàn trải của một số ngành trên nhiều địa phương với mục tiêu thúc đẩy công nghiệp hóa, mặt khác lại quá tập trung nhiều ngành, lĩnh vực vào một số địa phương. Các ngành, các địa phương, các cơ sở kinh doanh chưa có sự phối hợp chặt chẽ trong công tác vận động đầu tư dẫn tới tranh giành dự án hoặc triển khai quá nhiều dự án khơng có nhu cầu nhiều về số lượng, làm thị trường các sản phẩm này nhanh chóng bị bão hịa.

Yếu kém về cung ứng lao động cho các doanh nghiệp FDI

Mặc dù Việt Nam có một lực lượng lao động dồi dào và có thể cung ứng cho các doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp khác, nhưng đến nay, lực lượng lao động của ta vẫn bộc lộ nhiều yếu kém. Số cơng nhân lành nghề cịn hạn chế.

Các nhà quản lý nước ngồi đều có đánh giá chung là lao động Việt Nam tuy chịu khó và cần cù nhưng kinh nghiệm nghề nghiệp ít, khơng có tác phong cơng nghiệp cho nên năng suất lao động rất thấp.

Chúng ta phải bằng mọi cách khắc phục triệt để những tồn tại và hạn chế nêu trên thì mới có thể khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI phục vụ sự

Một phần của tài liệu Đề tài: tác ĐỘNG của lãi SUẤT, tỷ GIÁ, lạm PHÁT đối với PHÁT TRIỂN tín DỤNG NÔNG NGHIỆP tại TECHCOMBANK (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)