Phương pháp nghiên cứu :

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tự do hóa thương mại lên cán cân thương mại ở các nước đang phát triển (Trang 38 - 41)

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2 Phương pháp nghiên cứu :

Theo nghiên cứu của Ashok Parikh và Corneliu Stirbu (2004) cho rằng tự do hóa thương mại có tác động cùng chiều lên tốc độ tăng trưởng GDP trong nước;

ngoài ra, tốc độ tăng trưởng thu nhập trong nước cũng bị tác động bởi tỷ giá hối

đoái thực (reer) và tỷ giá thương mại (tot). Tuy nhiên, kết luận cho thấy tác động

của tỷ giá thương mại khơng có ý nghĩa thống kê. Mặc dù vậy, trong giai đoạn nghiên cứu của bài nghiên cứu này có thể biến tỷ giá thương mại có mối tương quan với tốc độ tăng trưởng thu nhập trong nước.

Ngoài ra, tỷ giá thương mại cũng bị tác động bởi tỷ giá hối đoái, khi tỷ giá hối

đoái gia tăng, đồng nội tệ bị mất giá làm tăng sức cạnh tranh của các hàng hóa xuất

khẩu, từ đó xuất khẩu gia tăng, làm tăng tỷ giá thương mại.

Như vậy, có khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập

trong mơ hình. Chính vì vậy, dữ liệu bảng được sử dụng trong bài nghiên cứu để

khắc phục hiện tượng này. Ngồi ra, dữ liệu bảng cung cấp dữ liệu có nhiều thông tin hơn, đa dạng hơn, nhiều bậc tự do hơn và hiệu quả hơn. Dữ liệu bảng phù hợp

hơn để nghiên cứu động thái thay đổi của các đơn vị chéo theo thời gian, phát hiện và đo lường tốt hơn các tác động mà không thể quan sát được trong chuỗi thời gian hay dữ liệu chéo thuần túy.

Các nghiên cứu trước đây, phương pháp bình phương bé nhất OLS được sử

dụng khá phổ biến do tính dễ sử dụng của chúng. Tuy nhiên, với các giả định của mơ hình cho nên sử dụng phương pháp này gặp phải những hạn chế nhất định như:

- Các biến độc lập có mối quan hệ tương quan với nhau, khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến cao.

- Phương sai của sai số thay đổi.

- Có thể khả năng xảy ra hiện tượng tự tương quan, các sai lệch ngẫu nhiên khơng hồn tồn độc lập với nhau về phương diện thống kê.

- Mối quan hệ giữa phần dư e/ze và giá trị hồi quy yˆicủa yi không độc lập nhau, chúng không phân tán một cách ngẫu nhiên, chứng tỏ có mối quan hệ phi tuyến giữa biến phụ thuộc và biến độc lập.

- Sai lệch ngẫu nhiên khơng có phân phối chuẩn

Chính vì vậy, để khắc phục một phần những hạn chế của phương pháp OLS đưa ra những đánh giá phù hợp hơn sử dụng phương pháp System General Method of

Moments được phát triển bởi Blundell và Bond (1998). Phương pháp này giúp kiểm soát được hiện tượng nội sinh của biến phụ thuộc có độ trễ cũng như kiểm soát hiện tượng nội sinh của các biến giải thích, giải quyết được vấn đề tương quan giữa một biến giải thích và sai số ngẫu nhiên.

Trong mơ hình đưa thêm biến phụ thuộc có độ trễ, biến này có khả năng xảy ra hiện tượng nội sinh (tương quan với sai số thống kê) nên trong bài nghiên cứu này, sử dụng độ trễ của các biến giải thích như là biến cơng cụ.

Đặc biệt, Phương pháp System GMM sử dụng nhiều biến công cụ hơn cung cấp

các đo lường vững chắc hơn Difference GMM theo nghiên cứu của Arrelano và

Bond (1991) và Holtz, Eakin, Newey và Rosen (1988).

Tuy nhiên, một vấn đề của việc sử dụng System GMM là có q nhiều biến

cơng cụ trong hàm hồi quy trong khi dữ liệu bảng thì ít (25 quốc gia và 22 năm). Vì vậy, bài nghiên cứu sử dụng kỹ thuật giảm bớt số lượng biến cơng cụ (collapse) để giảm kích cỡ của biến cơng cụ (Roodman, 2009).

 Sử dụng đo lường 2 bước (two-step) theo Windmeijer (2005) để hiệu

chỉnh sai số chuẩn.

 Kiểm định Arellno-Bond cho AR (2) để xem xét giả thuyết tự tương

quan bậc 2 trong mơ hình.

 Đồng thời, thực hiện kiểm định Hansen (Hansen Test) để xem xét biến

công cụ có tương quan với phần dư hay khơng? Nếu kết quả là khơng thì biến cơng cụ được chọn là phù hợp và mơ hình sử dụng biến đó để

ước lượng cũng phù hợp. Kiểm định Hansen sử dụng thống kê J (J-

nội sinh trong mơ hình - biến công cụ là phù hợp (biến công cụ khơng có tương quan với phần dư của mơ hình). Nếu giá trị p > 5% thì chấp nhận giả thuyết H0, tức biến công cụ là phù hợp. Các kết quả nghiên cứu, sẽ được trình bày ở phần sau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tự do hóa thương mại lên cán cân thương mại ở các nước đang phát triển (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)