Các thang đo sau khi đƣợc đánh giá độ tin cậy đƣợc tiếp tục đƣa vào phân tích nhân tố khám phá EFA bằng phƣơng pháp quay Varimax và phƣơng pháp trích
Principle Components để đo lƣờng giá trị hội tụ và giảm bớt dữ liệu nghiên cứu với các kiểm định KMO, mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett, Eigenvalue và Hệ số tải nhân tố (Factor loading).
4.3.1. Phân tích nhân tố các biến ảnh hƣởng đến mối quan hệ trong thƣơng mại mại
Kết quả phân tích nhân tố các thành phần ảnh hƣởng đến mối quan hệ trong thƣơng mại đƣợc thể hiện ở bảng 4.8 và 4.9 nhƣ sau:
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của các thành phần ảnh hƣởng đến mối quan hệ trong thƣơng mại
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .800
Kiểm định Bartlett của thang đo
Giá trị Chi bình phƣơng 867.443
Df 28
Mức ý nghĩa quan sát .000
Kết quả phân tích EFA các biến ảnh hƣởng đến mối quan hệ trong thƣơng mại có hệ số KMO = 0.8> 0.5 và mức ý nghĩa Sig = 0.00 < 0.05, cho thấy các biến có tƣơng quan chặt với nhau nên đáp ứng điều kiện của phân tích nhân tố. Với tiêu chuẩn Eigenvalue >1 các biến ảnh hƣởng đến mối quan hệ trong thƣơng mại đƣợc rút trích thành 2 nhân tố nhƣ sau:
Bảng 4.9: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của các thành phần ảnh hƣởng đến mối quan hệ trong thƣơng mại
Biến quan sát Hệ số tải nhân tố
1 2 CPI1 .776 CPI2 .879 CPI3 .789 CPI4 .774 CPC1 .841 CPC2 .834 CPC3 .848
CPC4 .645
Tiêu chí Eigenvalue 3.833 1.713
Phƣơng sai trích % 47.911 21.413
Phƣơng sai tích lũy 47.911 69.325
Tổng phƣơng sai trích là 69.32% > 50% cho thấy 8 nhân tố này giải thích 69.32% biến thiên của dữ liệu. Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều > 0.5 đạt yêu cầu về kiểm định giá trị hội tụ nên khơng có biến quan sát nào bị loại.
4.3.2. Phân tích nhân tố biến mối quan hệ trong thƣơng mại
Kết quả phân tích nhân tố mối quan hệ trong thƣơng mại đƣợc thể hiện ở bảng 4.10 và 4.11 nhƣ sau:
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett biến mối quan hệ trong thƣơng mại
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .767
Kiểm định Bartlett của thang đo
Giá trị Chi bình phƣơng 427.822
Df 15
Mức ý nghĩa quan sát .000
Kết quả phân tích EFA biến mối quan hệ trong thƣơng mại có hệ số KMO = 0.767 > 0.5 và mức ý nghĩa Sig = 0.00 < 0.05, cho thấy các biến có tƣơng quan chặt với nhau nên đáp ứng điều kiện của phân tích nhân tố. Với tiêu chuẩn Eigenvalue >1 biến mối quan hệ trong thƣơng mại đƣợc rút trích thành 1 nhân tố nhƣ sau:
Bảng 4.11: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của biến mối quan hệ trong thƣơng mại
Biến quan sát Hệ số tải nhân tố 1
QuanheTM1 .768
QuanheTM2 .654
QuanheTM3 .786
QuanheTM6 .661
Tiêu chí Eigenvalue 3.024
Phƣơng sai trích % 50.40
Tổng phƣơng sai trích là 50.40% > 50% cho thấy nhân tố này giải thích 50.40% biến thiên của dữ liệu với Eigenvalue >1. Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều > 0.5 đạt yêu cầu về kiểm định giá trị hội tụ nên khơng có biến quan sát nào bị loại.
4.3.3. Phân tích nhân tố biến hiệu quả tài chính của sản phẩm mới:
Kết quả phân tích nhân tố hiệu quả tài chính của sản phẩm mới đƣợc thể hiện ở bảng 4.12 và 4.13 nhƣ sau:
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett hi ệu quả tài chính của sản phẩm mới
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .784
Kiểm định Bartlett của thang đo
Giá trị Chi bình phƣơng 440.930
Df 10
Mức ý nghĩa quan sát .000
Kết quả phân tích EFA biến hiệu quả tài chính của sản phẩm mới có hệ số KMO = 0.784 > 0.5 và mức ý nghĩa Sig = 0.00 < 0.05, cho thấy các biến có tƣơng quan chặt với nhau nên đáp ứng điều kiện của phân tích nhân tố. Với tiêu chuẩn Eigenvalue >1 biến hiệu quả tài chính của sản phẩm mới đƣợc rút trích thành 1 nhân tố nhƣ sau:
Bảng 4.13: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của biến hiệu quả tài chính của sản phẩm mới
Biến quan sát Hệ số tải nhân tố 1
TC1 .701
TC2 .736
TC3 .809
TC5 .796
Tiêu chí Eigenvalue 3.017
Phƣơng sai trích % 60.340
Tổng phƣơng sai trích là 60.340 % > 50% cho thấy 5 nhân tố này giải thích 60.340% biến thiên của dữ liệu. Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều > 0.5 đạt yêu cầu về kiểm định giá trị hội tụ nên khơng có biến quan sát nào bị loại.
4.3.4. Phân tích nhân tố biến chất lƣợng sản phẩm mới:
Kết quả phân tích nhân tố chất lƣợng sản phẩm đƣợc thể hiện ở bảng 4.14 và 4.15 nhƣ sau:
Bảng 4.14: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett biến chất lƣợng sản phẩm mới
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .758
Kiểm định Bartlett của thang đo
Giá trị Chi bình phƣơng 291.393
Df 6
Mức ý nghĩa quan sát .000
Kết quả phân tích EFA biến chất lƣợng sản phẩm mới có hệ số KMO = 0.758 > 0.5 và mức ý nghĩa Sig = 0.00 < 0.05, cho thấy các biến có tƣơng quan chặt với nhau nên đáp ứng điều kiện của phân tích nhân tố. Với tiêu chuẩn Eigenvalue >1 biến chất lƣợng sản phẩm mới đƣợc rút trích thành 1 nhân tố nhƣ sau:
Bảng 4.15: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của biến chất lƣợng sản phẩm mới
Biến quan sát Hệ số tải nhân tố 1 CL1 .799 CL2 .769 CL3 .781 CL4 .838 Tiêu chí Eigenvalue 2.541 Phƣơng sai trích %
Tổng phƣơng sai trích là 63.529 % > 50% cho thấy 4 nhân tố này giải thích 63.529% biến thiên của dữ liệu. Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều > 0.5 đạt yêu cầu về kiểm định giá trị hội tụ nên khơng có biến quan sát nào bị loại.
4.3.5. Phân tích nhân tố biến sự sáng tạo sản phẩm mới
Kết quả phân tích nhân tố sự sáng tạo sản phẩm đƣợc thể hiện ở bảng 4.16 và 4.17 nhƣ sau:
Bảng 4.16: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của biến sự sáng tạo sản phẩm
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .825
Kiểm định Bartlett của thang đo
Giá trị Chi bình phƣơng 682.704
Df 10
Mức ý nghĩa quan sát .000
Kết quả phân tích EFA biến sự sáng tạo sản phẩm có hệ số KMO = 0.825 > 0.5 và mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05, cho thấy các biến có tƣơng quan chặt với nhau nên đáp ứng điều kiện của phân tích nhân tố. Với tiêu chuẩn Eigenvalue >1 biến sự sáng tạo sản phẩm đƣợc rút trích thành 1 nhân tố nhƣ sau:
Bảng 4.17: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của biến sự sáng tạo sản phẩm
Biến quan sát Hệ số tải nhân tố 1 ST1 .855 ST2 .835 ST3 .863 ST4 .823 ST5 .852 Tiêu chí Eigenvalue 3.575 Phƣơng sai trích % 71.506
Tổng phƣơng sai trích là 71.506 % > 50% cho thấy 5 nhân tố này giải thích 71.506% biến thiên của dữ liệu. Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều > 0.5 đạt yêu cầu về kiểm định giá trị hội tụ nên khơng có biến quan sát nào bị loại
4.4. Phân tích hồi quy và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. 4.4.1. Mô tả các biến trong mơ hình hồi quy
Để thuận tiện cho phân tích hồi quy, các thành phần trong mơ hình nghiên cứu sau khi phân tích EFA đƣợc định nghĩa và mô tả lại nhƣ sau:
Nhân tố sự tham gia của khách hàng nhƣ nguồn thông tin đến phát triển sản phẩm mới là biến độc lập đƣợc đặt tên là CPI gồm 4 biến quan sát: Khách hàng tích cực chuyển các thông tin thu thập đƣợc từ các đối thủ cạnh tranh đến với chúng tôi (CPI1), Khách hàng thƣờng xuyên thông báo cho chúng tôi về những gì đang diễn ra và thay đổi trên thị trƣờng (CPI2), Khách hàng thƣờng xuyên trao đổi với chúng tôi về các nhu cầu và sở thích của khách hàng (CPI3), Khách hàng chia sẻ thông tin độc quyền với công ty của chúng tôi nếu họ cảm thấy rằng thơng tin đó có thể cải thiện sản phẩm (CPI4).
Nhân tố sự tham gia của khách hàng nhƣ ngƣời đồng phát triển đến phát triển sản phẩm mới là biến độc lập đƣợc đặt tên là CPC gồm 4 biến quan sát: Nỗ lực tham gia của khách hàng đóng một vai trị rất quan trọng trong việc hoàn thành việc phát triển sản phẩm (CPC1), Công việc của khách hàng chiếm một phần quan trọng trong các nỗ lực phát triển sản phẩm chung (CPC2), Khách hàng tham gia khá đáng kể với vai trò là ngƣời hợp tác phát triển của sản phẩm (CPC3), Trong suốt quá trình phát triển sản phẩm, ngân hàng và khách hàng cùng tham gia đƣa ra các giải pháp phát triển (CPC4).
Mối quan hệ trong thƣơng mại vừa là biến trung gian đƣợc đặt tên là QUANHETM gồm 6 biến quan sát: Chúng tôi biết ơn khách hàng vì những gì họ làm cho ngân hàng (QuanheTM1), Sự tƣơng tác của ngân hàng với khách hàng nhằm hài lòng lẫn nhau, đôi bên cùng có lợi (QuanheTM2), Duy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng là quan trọng (QuanheTM3), Mối quan hệ kinh doanh của chúng tôi với khách hang là mối quan hệ hợp tác hơn là mối quan hệ tự phát lỏng lẻo (QuanheTM4), Trong tƣơng lai, chúng tôi kỳ vọng đƣợc tƣơng tác với khách hàng nhiều hơn (QuanheTM5), Mối quan hệ và liên lạc giữa ngân hàng và khách hàng đƣợc duy trì thƣờng xuyên (QuanheTM6).
Nhân tố hiệu quả tài chính của sản phẩm mới là biến phụ thuộc đặt tên là TAICHINH gồm 5 biến quan sát: Sản phẩm mới thành công về mặt hiệu quả tài chính (TC1); Sản phẩm mới đáp ứng về mặt hỗ trợ từ hệ thống (TC2); Sản phẩm mới đáp ứng kỳ vọng của thị trƣờng (TC3); Sản phẩm mới đáp ứng mục tiêu kinh doanh và lợi nhuận của đơn vị (TC4); Sản phẩm mới đóng góp vào lợi nhuận tổng thể của đơn vị (TC5).
Nhân tố chất lƣợng sản phẩm mới là biến phụ thuộc đặt tên là CHATLUONG bao gồm 4 biến quan sát: Sản phẩm mới đáp ứng các tính năng dự định trƣớc (CL1); Sản phẩm mới có chất lƣợng tốt hơn sản phẩm tƣơng tự phát triển trƣớc đó (CL2); Sản phẩm mới có chất lƣợng tốt hơn so với sản phẩm tƣơng tự của đối thủ cạnh tranh (CL3); Sản phẩm mới cung cấp những tiện ích đặc biệt cho khách hàng (CL4).
Nhân tố sự sáng tạo sản phẩm là biến phụ thuộc đƣợc đặt tên là SANGTAO gồm 5 biến quan sát: Ngân hàng bán các sản phẩm có tính mới của ngành ngân hàng (ST1); Ngân hàng phát triển các sản phẩm khác biệt so với sản phẩm cùng ngành (ST2); Ngân hàng đƣa ra các thiết kế và ý tƣởng mới cho nhóm sản phẩm trong ngành ngân hàng (ST3); Tại thời điểm sản phẩm mới đƣợc chào bán, trên thị trƣờng chƣa có những sản phẩm tƣơng tự của đối thủ (ST4); Tại thời điểm sản phẩm mới đƣợc chào bán, sản phẩm đã giúp mở rộng thêm kiến thức chung của thị trƣờng về sản phẩm và chức năng của sản phẩm (ST5).
Nhƣ vậy, mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh sau khi tiến hành đánh giá độ tin cậy thang đo và phân tích nhân tố EFA đƣợc xác định lại để thực hiện phân tích hồi quy nhƣ sau:
Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
Trong phân tích hồi quy kế tiếp sẽ kiểm định 5 giả thuyết gồm: Giả thuyết H1a: Sự tham gia của khách hàng nhƣ một nguồn thông tin trong việc phát triển sản phẩm mới càng cao thì các mối quan hệ trong thƣơng mại giữa ngân hàng và khách hàng càng lớn; Giả thuyết H1b: Sự tham gia của khách hàng nhƣ ngƣời đồng phát triển trong việc phát triển sản phẩm mới càng cao thì các mối quan hệ trong thƣơng mại giữa ngân hàng và khách hàng càng lớn; Giả thuyết H2c: Các mối quan hệ trong thƣơng mại càng mạnh thì hiệu quả tài chính của sản phẩm mới càng cao; Giả thuyết H2d: Các mối quan hệ trong thƣơng mại càng mạnh thì chất lƣợng sản phẩm mới càng cao; Giả thuyết H2e: Các mối quan hệ trong thƣơng mại càng mạnh thì sự sáng tạo sản phẩm càng thấp.
4.4.2. Phân tích tƣơng quan
Trƣớc khi phân tích hồi quy, cần xem xét mối quan hệ tuyến tính giữa các biến, cụ thể đƣợc trình bày trong bảng 4.18
Bảng 4.18: Ma trận hệ số tƣơng quan gi ữa các biến QUAN HETM CPI CPC TAI CHINH CHAT LUONG QUAN HETM Hệ số tƣơng quan 1 .250** .217** .621** .562** Mức ý nghĩa quan sát .000 .001 .000 .000 Kích thƣớc mẫu 226 226 226 226 226
Mức ý nghĩa quan sát .000 .000 .007 .008 Kích thƣớc mẫu 226 226 226 226 226 CPC Hệ số tƣơng quan .217** .242** 1 .154* .172** Mức ý nghĩa quan sát .001 .000 .020 .003 Kích thƣớc mẫu 226 226 226 226 226 TAI CHINH Hệ số tƣơng quan .621** .180** .154* 1 .474** Mức ý nghĩa quan sát .000 .007 .020 .000 Kích thƣớc mẫu 226 226 226 226 226 CHAT LUONG Hệ số tƣơng quan .562** .111 .002 .474** 1 Mức ý nghĩa quan sát .000 .098 .973 .000 Kích thƣớc mẫu 226 226 226 226 226 SANG TAO Hệ số tƣơng quan -.678** -.180** -.124** -.460** -.431** Mức ý nghĩa quan sát .000 .007 .003 .000 .000 Kích thƣớc mẫu 226 226 226 226 226
**. Tƣơng quan có mức ý nghĩa ở mức ý nghĩa 0.01 *. Tƣơng quan có mức ý nghĩa ở mức ý nghĩa 0.05
Ma trận tƣơng quan trên cho thấy biến phụ thuộc quan hệ trong thƣơng mại có tƣơng quan với 2 biến độc lập CPI và CPC. Giữa 2 biến độc lập CPI và CPC cũng có mối tƣơng quan với nhau. Biến phụ thuộc hiệu quả tài chính của sản phẩm có tƣơng quan với biết độc lập mối quan hệ trong thƣơng mại. Biến phụ thuộc chất lƣợng sản phẩm có tƣơng quan với biến độc lập mối quan hệ trong thƣơng mại. Biến phụ thuộc sự sáng tạo sản phẩm có tƣơng quan với biến độc lập mối quan hệ trong thƣơng mại.
4.4.3. Phân tích hồi quy đa biến
Phân tích hồi quy đa biến đo lƣờng ảnh hƣởng của 2 thành phần CPI, CPC đến mối quan hệ trong thƣơng mại và thành phần mối quan hệ trong thƣơng mại đến hiệu quả tài chính của sản phẩm mới, chất lƣợng sản phẩm mới và sự sáng tạo sản
phẩm. Phân tích hồi quy đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp “Enter” tức là các biến độc lập đƣợc đƣa vào cùng một lúc để đo lƣờng. Các kiểm định đƣợc áp dụng thông qua hệ số xác định R2 hiệu chỉnh và kiểm định F, đồng thời dự đoán hiện tƣợng đa cộng tuyến qua hệ số VIF. Cuối cùng là kiểm tra sự vi phạm các giả định của hồi quy để đảm bảo mơ hình phù hợp với lý thuyết hồi quy, bao gồm : Kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính và giả định phƣơng sai của phần dƣ không đổi bằng biểu đồ phân tán Scatterplot, kiểm tra giả định phân phối chuẩn của phần dƣ bằng biểu đồ Histogram, kiểm tra tính độc lập của phần dƣ dùng đại lƣợng thống kê Durbin- Watson
4.4.3.1. Đo lường ảnh hưởng của CPI và CPC đến các mối quan hệ trong thương mại.
- Kiểm định tƣơng quan gi ữa biến độc lập CPI, CPC đến biến phụ thuộc mối quan hệ trong thƣơng mại
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mơ hình hồi quy có hệ số R2 là 0.52 và hệ số R2 hiệu chỉnh là 0.48 cho thấy sự tƣơng quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc là khá chặt chẽ. Hệ số R2 hiệu chỉnh cho thấy 2 biến độc lập trong mơ hình hồi quy đã giải thích đƣợc 48.7% sự biến thiên của biến phụ thuộc.
Bảng 4.19: Bảng tóm tắt mơ hình ảnh hƣởng của CPI, CPC đến QUANHETM Mơ hình R R2 R 2 Hiệu chỉnh Sai số ƣớc lƣợng Hệ số Durbin- Watson 1 .674a .521 .487 .44913 1.919
- Kiểm định sự phù hợp tổng thể của mơ hình hồi quy
Bảng phân tích ANOVA của mơ hình hồi quy cho thấy mơ hình hồi quy có kiểm định F = 55.324, Sig. = 0.000 < 0.05 cho thấy sự phù hợp về tổng thể của mơ