Mơ hình với tỷ giá hối đối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế tại việt nam (Trang 32 - 34)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 Phân tích hàm phản ứng đẩy và phân tích phƣơng sai

4.3.4 Mơ hình với tỷ giá hối đối

Mơ hình 4 biến GDP, CPI, M2 và Exrate cũng có độ trễ tối ƣu đƣợc xác định là 8.

Bảng 4.9: Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu cho mơ hình với tỷ giá hối đối

Lag LogL LR FPE AIC SC HQ 0 313.756 NA 6.50E-12 -14.40726 -14.24343 -14.34684 1 366.1564 92.61464 1.20E-12 -16.1003 -15.28114 -15.79822 2 417.1703 80.67303 2.41E-13 -17.72885 -16.25436 -17.1851 3 541.2755 173.1701 1.66E-15 -22.757 -20.62718 -21.97159 4 568.0531 32.38225 1.12E-15 -23.25828 -20.47313 -22.2312 5 588.5122 20.93486 1.09E-15 -23.46568 -20.0252 -22.19694 6 614.2558 21.55283 9.36E-16 -23.91888 -19.82306 -22.40847 7 663.3304 31.95553* 3.28E-16 -25.45723 -20.70608 -23.70515 8 702.8564 18.38421 2.49e-16* -26.55146* -21.14499* -24.55772*

Tƣơng tự các mơ hình trên, đồ thị Impulse Response Function đƣợc áp dụng để phân tích phản ứng của biến phụ thuộc trƣớc sự thay đổi của biến độc lập. Hình 4.10 và 4.11 cho thấy tác động của tỷ giá hối đoái đến GDP thực và CPI cịn khá khiêm tốn.

Hình 4.10: Phản ứng của GDP thực đối với tỷ giá hối đối

Hình 4.11: Phản ứng của CPI đối với tỷ giá hối đoái

Sự thay đổi của tỉ giá cũng có những chiều hƣớng tác động trái chiều nhau và ở những độ trễ khác nhau đối với lạm phát. Sự mất giá của đồng nội tệ so với đồng USD làm giá hàng nhập khẩu đắt hơn và làm tăng lạm phát trong nƣớc, phản ánh ở thay đổi cùng chiều của CPI trƣớc cú shock tỷ giá trong hơn 2 quý. Tuy nhiên, qua quý 3, CPI lại phản ứng trái chiều với sự thay đổi của tỷ giá có thể do đồng tiền của các nƣớc mà Việt Nam nhập khẩu mất giá nhiều hơn so với đồng USD nên mối quan hệ trên có chiều ngƣợc lại.

Hình 4.12: Kết quả phân tích phương sai biến GDP thực (trong mơ hình với tỷ giá hối đối)

Theo phân tích phƣơng sai ở hình 4.12, tỷ giá chỉ chiếm khoảng 1.2% sự tăng sản lƣợng, cho thấy rằng kênh tỷ giá đã đƣợc ngân hàng nhà nƣớc sử dụng nhƣ là một cơng cụ tiền tệ để kích thích tăng trƣởng kinh tế nhƣng nó khơng đạt hiệu quả. Tỷ lệ đóng góp của tỷ giá hối đối để giải thích cho sự tăng trƣởng sản lƣợng vẫn nhỏ khi so sánh với các nhân tố khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế tại việt nam (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)